5. Kết cấu khóa luận
3.3. Một số đề xuất và kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị đối với Chính Phủ
Hiện nay DV IB chịu sự chi phối của Luật GD và Luật CN thông tin cùng với những NĐ, TT dành cho hoạt động TMĐT và NHĐT nhưng chưa có VBPL quy định rõ về hoạt động IB, chưa có khung pháp lý điều chỉnh riêng biệt. Do đó, trong q trình GD khi có sự cố xảy ra thì khơng thể xác định được trách nhiệm của NH, nhà CC mạng viễn thông như thế nào và quyền lợi của KH. Vì vậy, CP nên sớm ban hành những VBPL cụ thể về hoạt động IB.
Thói quen sử dụng TM của người Việt Nam còn lớn nên gây khó khăn đến các phương thức TT khơng dùng TM nói chung và DV IB nói riêng. Do đó, CP cần đẩy mạnh hơn nữa chủ trương thanh tốn khơng dùng TM nhằm giúp cho người dân hình thành thói quen sử dụng các phương tiện thanh tốn khơng dùng TM.
Để phát triển DV IB đòi hỏi hệ thống CSHT để phát triển mạng viễn thông cần được mở rộng, củng cố và nâng cao chất lượng. Do đó, CP cần có biện pháp hỗ trợ xây dựng hạ tầng truyền thông, nâng cao chất lượng DV mạng, tránh tình trạng nghẽn mạng, đảm bảo tính bảo mật cao.
47
NH Nhà nước (NHNN) là cơ quan quản lý trực tiếp đối với hệ thống các NH Việt Nam. Do đó, NHNN cần có những chủ trương, chính sách nhằm định hướng phát triển DV Internet bankking.
NHNN cần có những quy định cụ thể trong quá trình cung cấp và sử dụng DV IB để bảo vệ quyền lợi cho KH khi sử dụng DV IB thông qua các cơ chế giải quyết khiếu nại, bảo mật thông tin cá nhân, thơng tin tài chính. Đồng thời việc xây dựng và hồn thiện hệ thống văn bản pháp luật riêng cho hoạt động IB sẽ là căn cứ để giải quyết tranh chấp.
NHNN cũng cần ban hành các quy định về vận hành và quản lý rủi ro trong GD IB, quy định các tiêu chuẩn kỹ thuật về bảo mật, xác thực IB. Bên cạnh đó, cần thiết lập quy trình kiểm tra kiểm sốt sự tn thủ của các đơn vị cung cấp IB dưới nhiều hình thức để kịp thời phát hiện và ngăn chặn những hành vi sai phạm và tiến hành cấp chứng nhận cho những NH nào đáp ứng được các tiêu chuẩn kỹ thuật về an tồn và bảo mật.
NHNN cần nhanh chóng phối hợp với các cơ quan truyền thông đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá về DV IB và DV thanh tốn khơng dùng tiền mặt; phối hợp với các bộ ngành có thẩm quyền trong việc thúc đẩy phát triển hình thức mua bán hàng hóa DV qua mạng.
NHNN cũng cần có những chính sách hỗ trợ các NH trong việc triển khai và phát triển IB, tạo điều kiện để các NH trong nước giao lưu và học hỏi chất lượng DV IB của các quốc gia phát triển về DV này
48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Nguyễn Hải Anh (2018) “Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận DV
IB tại Eximbank”. Luận văn thạc sỹ Đại học kinh tế Hà Nội
2. Nguyễn Minh Anh (2019), Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam_Chi nhánh Hà Thành, Luận văn thạc sỹ_Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Nguyễn Việt An (2019) “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng DV Internet banking của KHCN tại Eximbank_CN Hà Nội” Luận văn thạc sỹ Đại học kinh tế Hà Nội
4. Lê Thị Thúy (2020), Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP
Đầu tư phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sỹ_Đại học Kinh tế Hà Nội.
5. Tạp chí kinh tế và Phát triển số 128 tháng 12/2020, Bài viết “Phân tích các yếu tố
ảnh hưởng đến dự định hành vi sử dụng DV IB của KH cá nhân (KHCN) tại Việt
Nam”_Phạm Quỳnh Giang.
6. Tạp chí cơng thương ngày 31/03/2022 “Đánh giá thực trạng về hoạt động DV IB
của NH TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - chi nhánh Trà Vinh”
7. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, báo cáo nội bộ kết quả hoạt động kinh
doanh dịch vụ IB năm 2019, 2020, 2021.
8. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, báo cáo thường niên năm 2019, 2020,
2021.
9. Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam, báo cáo tài chính đã kiểm tốn 2019,
2020, 2021.
10.Website: http://www.vietinbank.vn
11.Website: http://www.bidv.vn