I phần vỏ tầu
7.7- Qui trình hạ thuỷ.
7.7.1- Các thông số chủ yếu Tàu :
- Chiều dài lớn nhất Lmax = 133,6 m - Chiều dài giữa hai đờng vuông góc Ltk = 126,8 m
- Chiều rộng B = 19,4 m
- Chiều cao mạn H = 9,45 m
- Chiều chìm thiết kế T = 7,36 m
- Tải trọng tàu không 3192,93 T 7.7.2- Trạng thái tàu khi hạ thuỷ :
- Ta tính toán hạ thuỷ tàu trong trờng hợp tàu không lắp máy chính, máy đèn, nắp hầm hàng tại 03 hầm hàng, ống khói và một số thiết khác...với mức nớc tính toán hạ thuỷ là 3.7m.
- Trọng lợng tàu khi hạ thuỷ G = 3372.42 T
+ Chiều chìm lái Tlái = 2,5 m 7.7.3- Thông số của hệ thống triền đà :
- Chiều dài toàn bộ đờng đà Lmax = 210 m - Chiều rộng đà tàu Btb = 28 m
- Chiều rộng giữa hai tâm đờng trợt B = 8,0 m - Tiết diện đà trợt: 1(m)x 0,6 (m)
- Độ dốc đà: 1/19 7.7.4- Qúa trình chuẩn bị hạ thuỷ:
7.7.4.1- Chuẩn bị căn hạ thuỷ.
* Có các loại căn sau:
- Căn gỗ (Căn vuông, Căn vát, Căn dẹt)
- Căn tháo nhanh.
- Căn cát.
- Tôn tấm(Dùng để đệm lót cho khỏi bị dính căn gỗ vào căn tháo nhanh) Kích thớc của căn gỗ: (Thờng chọn chiều dài căn ≥chiều dài khoảng sờn) Kích thớc nh vẫn sử dụng ở công ty. 650~700 220 2 6 0 ~ 2 8 0 9 0 1 7 0 1 9 0 220 650~700 cĂN Gỗ Hình 7.7.1- Kích thớc căn gỗ.
Vật liệu:Căn gỗ dùng để kê tàu trên triền dùng căn làm bằng lim, sến táu. Căn gỗ dùng để kê tàu trên máng dùng căn bằng gỗ thờng, gỗ thông. Căn tháo nhanh, căn cát:làm bằng thép CT3c.
* Yêu cầu kê căn.
- Khoảng cách từ đáy tàu đến mặt nền bê tông là:1450.(Để thuận tiện cho thao tác đánh búa và kê máng, kê căn, kê dầm).
Vị trí đặt căn:
+ Phải bố trí vào vị trí giao của đà ngang- sống dọc (Có bản vẽ kèm theo). + Tránh các vị trí đặt máng trợt.
+ Dãy căn tháo sau cùng phải là dãy căn nằm bên ngoài.
+ Khi đảo căn để sơn bù phải tránh các vị trí lỗ lù, các vị trí dễ làm biến dạng tôn vỏ.
+ Các chồng căn kê vùng buồng máy về phía lái không kê bằng các đế kê sắt cao.
Chuyển căn,sơn bù đủ nớc theo yêu cầu của chủ tàu và hãng sơn,trớc khi tiến hành các công tác chuẩn bị hạ thuỷ khác.
Kiểm tra các chồng căn, tháo thử các chồng căn tháo nhanh (Theo dõi thời gian, báo cáo trớc khi hạ thuỷ 03 ngày để dự trù nhân lực hạ thuỷ cho kịp thời gian).
* Nội dung kiểm tra:
+ Kiểm tra các mối hàn trên tay quay. + Mài trơn hai đầu “quả đào”.
+ Kiểm tra chốt hãm.
+ Bôi dầu cho các căn tháo nhanh.
Dự trù số nhân công cần thiết để hoàn thành thao tác hạ thuỷ trong thời gian < 30 phút (Nếu để qúa lâu dễ bị hỏng lớp mỡ, gây nguy hiểm cho việc hạ thuỷ).
Số chồng căn trên mỗi máng trợt là: 10 chồng xếp thành 5 đống.Tổng số các chồng căn: ~ .. (chồng)…
Liên kết các căn của từng chồng căn với nhau bằng các đinh đỉa, dây thép để thu hồi.
- Tàu đợc căn kê trên các đế kê tháo nhanh trong qua trình tổng lắp. - Các đế kê tháo nhanh sẽ đợc tháo theo các bớc của quy trình. - Vị trí các đế kê, chiều cao đợc thể hiện trên bản vẽ tổng lắp tàu
- Trớc khi hạ thuỷ, máng trợt đợc đặt lên đà trợt. Giữa đà trợt và máng trợt đợc phết các lớp bôi trơn hỗn hợp chịu áp lực ( có các thành phần cụ thể ).
- Lắp các cơ cấu hãm đà
- Toàn bộ khối [ Tàu + máng trợt + dầm đỡ, xe đỡ ] đợc giữ trên triền nghiêng bằng 4 bộ hãm đà trớc thời điểm hạ thuỷ
- Các bộ hãm đà đợc bỏ liên kết (cắt dây chằng) để hạ thuỷ theo hiệu lệnh - Tàu xuống nớc đợc hãm bằng hệ thống dây chằng máng trợt và neo hãm dự phòng ( nếu cần )
Hình 7.7.2- Sơ đồ bố trí đế kê
7.7.4.2- Chuẩn bị máng tr ợt
Có 2 loại máng: Máng gỗ và máng bọc sắt. Đối với C.ty CNTT Nam Triệu sử dụng loại máng gỗ bọc sắt, kích thớc:6000x1200x310.
* Chọn số l ợng máng:
- Thông thờng ngời ta chọn tổng chiều dài máng Lm > 80%LPP. Vậy tổng chiều dài máng cần tối thiểu là:Lm =0.8x126.8 =101.5 (m). (Lpp=126.8 m)
Căn cứ vào bố trí thực tế của triền đà tôi bố trí máng nh sau:
- Theo chiều dài đà trợt, đà trợt chia ra làm ba phần: (Xem bản vẽ Hạ thuỷ)
+ Phần cuối triền đà:Từ vị trí sờn số 0 của tàu 700 TEU đến cặp móc hãm thứ hai. Chiều dài L= ~ 33,1 (m). Bố trí 5 cặp máng trợt và 3 dầm đỡ lái nằm trên máng tại sờn 12, 16 và 20 (Có thể bố trí 2 dầm đỡ tại sờn 16, sờn 20 và 1 hộp đỡ tại sờn 10 đến sờn 12).
+ Phần giữa: Nằm giữa hai cặp móc hãm. Chiều dài L = 30 (m). Bố trí 5 cặp máng trợt, 4 cặp dài 6 (m) và 1 cặp dài 4 (m).
+ Phần đầu triền đà: Từ cặp móc hãm thứ nhất đến đờng vuông góc mũi. Chiều dài L= ~61.5 (m). Bố trí 10 cặp máng trợt (Chia thành 3 nhóm. Nhóm 1: 3 cặp máng đợc gắn chặt với nhau và một cặp đặt vào đầu lẫy của móc hãm số 1,các cặp còn lại đặt về phía mũi tàu. Nhóm 2 gồm 3 cặp gắn liền với nhau xếp cách
Nhóm1, 200mm về phía mũi tàu. Nhóm 3 gồm 4 cặp máng gắn liền nhau và xếp cách nhóm 2, 200 mm về phía mũi tàu) và bố trí 03 dầm đỡ mũi phía trên máng tr- ợt. ( Tại sờn 172, 177, 185).
Vậy tổng số lợng máng là: 40 (cái).
Khoảng cách giữa hai máng theo chiều rộng tàu thờng là (40ữ60)%Bmax mới đảm
bảo an toàn.Trị số thực tế của thực tế của công ty là: %B=(8/19,4)x100%=41.2 (%).(Thoả mãn)
Máng phía mũi đợc liên kết với nhau bằng sắt góc L100x100x8 và giằng lên boong tàu bằng dây cáp,maní và tai nâng có yêu cầu riêng. Mỗi máng chỉ dùng 01 dây cáp. Các máng đợc liên kết chắc chắn với boong bằng dây cáp φ27 để thu hồi sau khi hạ thuỷ thông qua maní và tai nâng,có yêu cầu riêng.
Giữa các cặp máng đối xứng qua tâm đà trợt có một cặp thanh chống ngang để tránh hiện tợng máng trợt xô ngang về phía tâm đà. Thanh chống làm bằng thép theo L100x100x8, một đầu đợc hàn chắc chắn với một cặp máng một đầu đợc cắm vào một chiếc hộp (đợc hàn vào máng phía đối diện có kích thớc
200x120x120xδ10).
Các máng vùng mũi, lái phải liên kết với nhau bằng thép L100x100x8 để tránh hiện tợng bỏ máng.
Giữa các cặp máng với nhau để khoảng cách để các máng xô đẩy:400ữ1000 mm.
Sinh Viên : Nguyễn Anh Tuấn Trang: Lớp : VTT43 ĐH1 118
Hình 7.7.3- Sơ đồ bố trí thanh văng ngang và dây cáp thép để thu hồi máng. * Nghiệm thu:
Sự xê dịch của máng theo phơng chiều rộng tàu ±10 mm. Độ nhấp nhô mặt máng ±5 Độ bằng phẳng của mặt đờng trợt ±5 M 1 M 1 M 7P M 1 M 1 M 1 M 1 M 2 M 6 M 7P M 3 M 1 M 3 M 2 M 4 M 3 M 3 M 1 M 1 Hình 7.7.4- Sơ đồ bố trí máng
Khoảng cách từ đầu đà trựơt đến móc hãm số 1:L=66000
9750
Khoảng cách từ móc hãm số 2 đến mép nứơc (khi thuỷ triều lớn nhất):L=240009100
Mớn nuớc lớn Mớn trung bình 80 26 1195 Khoảng sườn 650 Kho ảng sườn 600 H?p d? c ụng s on lỏi Mặt đừơng trựơt Mặt nền bê tông 8450 7200
Kho ảng cách giữa hai móc hãm: L=30000
97507600 5400 7600 5400 Móc hãm số 2 7800 11700 13000 1-1-1 Móc hãm số 1 9750 11700 8450 10000 191 188 #192 #190 #186 #184 Bệ đặt kích 4800 5600 5200 6850
Hình 7.7.5 - Tàu nằm trên triền
7.7.4.3- Cố định bánh lái,chân vịt.
Bánh lái đợc cố định vào thân tàu bằng các mã hàn và tăng đơ (hoặc dùng thép góc văng cố định với thân bánh lái với sống đuôi).
Chân vịt đợc cố định để tránh hiện tợng trục chân vịt chuyển động dọc trục làm phá huỷ các ổ đỡ. Thông thờng ngời ta hàn chặn ở đầu mặt bích đầu trục chân vịt. 7.7.5- Các công việc chuẩn bị tr ớc hạ thuỷ.
- Ban kiểm tra thao tác gồm:KCS,TK-CN và ĐĐSX,chia làm hai nhóm.
- Ban kiểm tra hạ thuỷ kiểm tra: Đờng trợt, căn máng trợt hãm chính hãm phụ và nhân lực lần cuối. Ký văn bản đồng ý hạ thuỷ.(Khi đã đủ điều kiện hạ thuỷ). - Ban chỉ huy thao tác gồm ba ngời: 1 Quản đốc phân xởng ụ đà và 2 nhóm trởng. - Phía đầu triền đà dựng lễ đài: bố trí bàn ghế để mời đại diện của công ty, tổng công ty, chủ tàu, hãng sơn,v.v..Ngời chỉ huy tuyên bố lễ hạ thuỷ tàu.
7.7.5.1- Các công việc cần phải hoàn chỉnh tr ớc khi hạ thuỷ tàu :
1. Lắp ráp hoàn chỉnh hệ thống chằng buộc gồm: cột bích, lỗ luồn dây, sô ma h- ớng cáp các loại.
3. Lắp hoàn chỉnh hệ thống điện cực chống ăn mòn
4. Siêu âm toàn bộ đờng hàn tôn vỏ, xử lý khuyết tật đờng hàn, các điểm rỗ tôn vỏ trong và ngoài tàu
5. Chụp Xray đờng hàn tôn vỏ theo quy định của Đăng kiểm NK 6. Thử kín hoàn chỉnh các két toàn tàu và lắp hoàn chỉnh nút xả két 7. Lắp ráp hoàn chỉnh tất cả các tầng ca bin.
8. Lắp hoàn chỉnh lan can tay vịn.
9. Lắp hoàn chỉnh ống xuống neo, ống xuống xích, tời neo. 10. Lắp ráp hoàn chỉnh hệ trục chân vịt.
11. Thử kín hệ trục.
12. Lắp ráp hoàn chỉnh hệ lái.
13. Thử hoạt động quay bánh lái ở các góc độ. 14. Thử kín hệ lái.
15. Cố định bánh lái chắc chắn theo hớng dọc tâm tàu. 16. Lắp hoàn chỉnh hệ van thông biển.
17. Thử kín áp lực hộp van.
18. Lắp hoàn chỉnh ăng ten đo sâu, thử kín.
19. Lắp hoàn chỉnh ăng ten máy đo tốc độ và thử kín. 20. Lắp hoàn chỉnh hệ hút khô - dằn.
21. Cố định máy chính, các thiết bị cha lắp hoàn chỉnh vào kết cấu thân tàu. 22. Sơn hoàn chỉnh vỏ tàu phần ngâm nớc theo quy trình sơn.
23. Chuyển vị trí đế kê để sơn theo thông báo, kế hoạch. 24. Sơn hoàn chỉnh vị trí đế kê theo quy trình sơn.
25. Sơn hoàn chỉnh các khoang két.
26. Kẻ chữ, kẻ đờng mớn nớc, vòng tròn đăng kiểm, số thớc nớc, tên tàu, trang trí bên ngoài tàu.
27. Nhà máy cùng với đăng kiểm, khách hàng kiểm tra lập biên bản nghiệm thu toàn bộ các công việc trớc khi hạ thuỷ.
1. Kiểm tra, vệ sinh toàn bộ đờng đà trợt ( bên trong và bên ngoài ). 2. Phết lên mặt đà trợt, máng trợt các lớp hỗn hợp mỡ bôi trơn.
3. Lắp các hãm đà vào vị trí làm việc, lắp thanh bảo hiểm cho cơ cấu hãm đà, chú ý các khe hở và trạng thái làm việc của hãm đà.
4. Lao đầy đủ máng trợt theo sơ đồ.
5. Căn kê, nêm chèn toàn bộ máng trợt với thân tàu. 6. Lắp xe trợt đỡ mũi tàu.
7. Lắp các dầm đỡ phía lái tàu ( dầm đỡ đợc đa vào vị trí trớc khi lao máng ) 8. Cố định các máng trợt với nhau từng đôi một và dòng cáp, cố định lên tàu. 9. Lắp đặt bệ kích dự phòng phía đầu đà để kích khởi động ban đầu nếu cần thiết. 10. Kiểm tra toàn bộ hệ thống đà trợt, máng trợt. Kiểm tra diện tích tiếp xúc của các đế kê, sự chịu lực đồng đều của đế kê trên hệ thống đà trợt, máng trợt.
11. Tháo đảo đế kê để sơn hoàn thiện đáy tàu
- Trớc khi hạ thuỷ 1 ngày các đế kê toàn tàu chỉ để lại 5 hàng gồm 1 hàng giữa ky, 4 hàng đà ( trong đó có 2 hàng kê ở 2 vai ngoài đờng đà ).
- Trớc khi hạ thuỷ từ 2h - 4h hàng ky đợc tháo trớc và toàn bộ các đế kê trong lòng 2 đờng đà đợc sắp xếp đảm bảo không cản trở trong quá trình tàu trợt xuống nớc.
Nh vậy : Trớc khi thao tác hạ thuỷ tàu đợc kê trên 4 hàng đế kê đà ( mỗi bên 2 hàng ).
12. Trớc khi hạ thủy, tháo lần lợt các đế kê tháo nhanh theo thứ tự từ trong ra ngoài, từ dới lên trên theo hiệu lệnh để tàu nằm hoàn toàn lên hệ thống đà trợt máng trợt.
13. Thu dọn, sắp xếp các đế kê để không ảnh hởng đến quá trình hạ thuỷ. 7.7.5.3- Các công việc khác:
1. Chuẩn bị dây, cờ hàng hải, quốc kỳ.
2. Treo cờ hàng hải và quốc kỳ + băng giôn trên tàu. 3. Chuẩn bị xe cẩu phục vụ
5. Chuẩn bị cáp kéo.
7. Chuẩn bị phơng án chiếu sáng khu vực triền đà và bến đỗ tàu. 8. Chuẩn bị máy phát đề phòng mất điện để chỉ huy.
7.7.5.4- Công việc kiểm tra.
Kiểm tra công tác an toàn cho tàu. Kiểm tra các móc hãm cơ khí.
Kiểm tra (chú ý kiểm tra các mối hàn trên tay quay,mài trơn hai đầu “quả đào”, kiểm tra chốt hãm ) và bôi dầu cho các căn tháo nhanh.
Kiểm tra độ dày của các lớp mỡ.
Kiểm tra việc cố định bánh lái, chân vịt, các lỗ thông biển. Kiểm tra mực nớc sông trớc khi hạ thuỷ.
Kiểm tra việc cố định các chồng căn trên máng trợt.
KCS kiểm tra những tấm căn đã đợc tháo và dải sát xuống nền. Kiểm tra hai bên nền có vật cứng gì vớng mắc hay không.
Xử lý tất cả những vớng mắc. Báo cáo toàn bộ kết quả kiểm tra cho ngời chỉ huy hạ thuỷ.
7.7.5.5- Các biện pháp đảm bảo an toàn của tàu tr ớc và trong khi hạ thuỷ:
1. Để tránh hiện tợng đổ ngang của tàu ngời ta dùng cột chống láp hai bên mạn phía đuôi tàu:
2. Để tránh sự trợt ngang của máng trợt so với đà trợt trong quá trình tàu chạy xuống nớc thì các máng trợt có các thanh thép chữ L liên kết ở trong và có bắt thêm một mã ở đầu ôm lấy đà trợt:
27 75 27 75 20 0 2400 76 6 14 20 600 1000 300 71 0 40 0 20 0 18 0 20 0 22 0 28 0 180 40 12 00 800 Mặt triền Mặt đà trượt Đế gỗ loại 1 Nêm gỗ loại 1 Máng trượt
Hình 7.7.6- Đế kê trên máng Hình 7.7.7 - Cột chống phía đuôi
Hình 7.7.8 - Máng trợt
3. Để giúp bảo vệ mũi tàu khỏi va đập xuống nền triền và ổn định của tàu trong khi chạy xuống nớc thì phía mũi tàu ta bố trí một máng có khớp quay và trên máng có nêm gỗ để mũi tàu tì vào đó. Máng này đợc giữ với tàu bằng 6 tăng đơ:
610 ∆8 ∆8 ∆8 610 ∆8 ∆8 12 00 7200 3600 3600 12 00 84 00 2265
#146 #148 #152 #154
Hình 7.7.9- Tăng đơ giữ xe trợt mũi Hình 7.7.10 - Xe trợt mũi
4. Để giữ tàu cố định trên triền trớc khi hạ thuỷ tàu đợc giữ bởi 2 dây cáp nối với 4 chốt hãm chính:
Máng trượt Đường đà trượt Đường triền bê tông
Dây cáp Thanh hãm phụ Đường triền bê tông
Đường đà trượt Máng trượt
Hố cơ cấu hãm đà
Hình 7.7.11 - Chốt hãm chính
5. Để giữ cố định máng, đế kê và thu hồi sau khi tàu xuống nớc thì chúng đợc liên kết với nhau bằng liên kết mềm (dây chão), liên kết cứng (hàn thanh nối) và đợc nối lên boong bằng một dây cáp thép:
Hình 7.7.12 - Cáp treo máng
7.7.6- Thao tác hạ thuỷ
- Dọn luồng phía dới sông khu vực tàu xuống nớc.
- Bố trí tàu kéo để cảnh giới ngoài luồng và đề phòng tàu gặp sự cố. - Bố trí kích ở hai đầu máng phía mũi.
- Chuẩn bị kìm cộng lực và 01 ngời cắt dây công tác phía đầu triền đà. - Bố trí công nhân ở trên tàu và công nhân tháo căn ở dới.
- Tháo toàn bộ hai hàng căn sập (hoặc căn chết nếu có) ở hai biên phía trong hai đ- ờng trợt từ lái đến mũi tháo đều và đối xứng cả hai bên.
- Tháo toàn bộ căn sập (hoặc căn chết nếu có) ở dọc tâm từ lái đến mũi. Dàn phẳng các đế kê và căn thấp hơn thanh giằng giữa hai máng trợt.
- Tháo toàn bộ căn tháo nhanh cả hai bên hông tàu, tháo đều và đối xứng hớng từ