Họp phổ biến công việc hàng ngày là cuộc họp ngắn được tổ chức vào đầu ca làm việc do trưởng nhóm thi cơng/khảo sát chủ trì. Mục đích của cuộc họp nhằm thơng báo:
• Cho cả nhóm biết về những cơng việc sẽ triển khai trong ngày hơm đó;
• Những lưu ý về an tồn lao động đối với từng thành viên, trong đó bao gồm:
- Các trang bị bảo hộ cá nhân;
- Các hoạt động giao thông vận tải tại hiện trường.
Việc họp phổ biến cơng việc hàng ngày nhằm chắc chắn rằng tồn bộ nhóm, và từng cá nhân, làm việc tại hiện trường ngày hơm đó nắm rõ mình cần làm những việc gì và làm như thế nào để đảm bảo an tồn và tốt cho mơi trường. Họp phổ biến công việc hàng ngày giúp đảm bảo các thành viên nhóm hiểu được:
• Họ phải làm gì;
• Những thành viên khác làm gì;
CHƯƠNG 2
KHẢO SÁT, KHOAN VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ TẠI HIỆN TRƯỜNG 2.0. Giới thiệu
Mục tiêu
Mục tiêu của các SOP (Quy trình vận hành chuẩn) trong chương này nhằm cung cấp cái nhìn tổng quan về các kỹ thuật khảo sát tại hiện trường như quan sát, ghi chép, quản lý dữ liệu, cũng như các kỹ thuật khoan và lắp đặt thiết bị hiện trường chuẩn nhằm đảm bảo việc lấy mẫu và phân tích đất, trầm tích, khí đất cho các dữ liệu đáng tin cậy phục vụ việc xác định mức độ và khoanh vùng ô nhiễm đất/nước dưới đất.
Chương này bao gồm các nội dung chính sau:
• Các SOP liên quan đến các kỹ thuật quan sát, ghi chép và quản lý dữ liệu được trình bày trong mục 2.1;
• Các SOP liên quan đến các quy trình nhằm đảm bảo ngăn ngừa gây hại cho các cơng trình ngầm/thiết bị dưới mặt đất được trình bày trong mục 2.2;
• Các SOP liên quan đến việc khoan khảo sát đất được trình bày trong mục 2.3;
• Các SOP liên quan đến việc lắp đặt giếng quan trắc nước dưới đất được trình bày trong mục 2.4;
• Các SOP liên quan đến việc khoan lấy mẫu thủy trầm tích được trình bày trong mục 2.5;
khí đất được trình bày trong mục 2.6;
• Các SOP liên quan đến các các kỹ thuật địa vật lý (không xâm nhập) để đánh giá dưới bề mặt đất được trình bày ở mục 2.7; • Các SOP liên quan đến ngăn ngừa nhiễm chéo trong quá trình lấy
mẫu tại hiện trường trong mục 2.8.
Nguyên tắc
Việc khảo sát hiện trường, trong đó bao gồm việc thực hiện các hoạt động quan sát, điều tra, khoan, lắp đặt thiết bị tại hiện trường, ghi chép và quản lý dữ liệu thu thập được nhằm phát hiện và khoanh vùng ô nhiễm, cũng như làm căn cứ để xác định và định lượng các rủi ro môi trường liên quan đến khu vực ô nhiễm đang xét.
Chương này chỉ đề cập đến các quy trình liên quan đến hoạt động khảo sát hiện trường, trong đó tập trung vào các kỹ thuật quan sát, ghi chép, quản lý dữ liệu và các kỹ thuật khoan/lắp đặt tại hiện trường liên quan. Các quy trình vận hành chuẩn về (i) Đo đạc thực nghiệm tại hiện trường và (ii) Lấy mẫu đất và nước dưới đất phục vụ phân tích tại phịng thí nghiệm được trình bày trong các chương tiếp theo.
Phương pháp
Thơng thường có hai phương pháp hiện trường chính khi tiến hành điều tra, khảo sát ô nhiễm đất/nước dưới đất (chiếm khoảng 90% các phương pháp) đó là:
• Phương pháp xâm nhập (ví dụ: khoan), trong đó các kỹ thuật được đề cập đến trong chương này bao gồm:
o Kỹ thuật điều tra đất và nước dưới đất;
▀ Khoan bằng tay;
▀ Khoan bằng máy.
o Kỹ thuật điều tra (thủy) trầm tích; o Kỹ thuật điều tra khí đất.
• Phương pháp khơng xâm nhập (ví dụ: sử dụng kỹ thuật địa vật lý) bao gồm:
o Kỹ thuật địa vật lý sử dụng để điều tra đất và các cấu trúc dưới đất; o Kỹ thuật địa vật lý sử dụng để điều tra độ dày của trầm tích tại
mơi trường sơng hồ hoặc biển.
Thiết bị
Các thiết bị cần thiết phụ thuộc nhiều phương pháp thực hiện các hoạt động khảo sát, khoan và lắp đặt hiện trường. Các loại thiết bị cần thiết phải có để thực hiện các hoạt động liên quan sẽ được mô tả chi tiết trong từng SOP.
Để đảm bảo an toàn lao động khi thực hiện các hoạt động khảo sát, khoan và lắp đặt tại hiện trường tham khảo chương 1 – An toàn lao động.
Tùy thuộc vào yêu cầu điều tra đất và nước nước dưới đất cụ thể, trong một số trường hợp có thể sẽ cần có thêm các thiết bị bổ sung. Việc này sẽ được đề cập cụ thể trong từng mục khác nhau.
Hạn chế
Những hạn chế trong công tác khoan và lắp đặt tại hiện trường phụ thuộc vào yếu tố tài chính và khả năng tiếp cận khu vực. Riêng những hạn chế của từng kỹ thuật khoan được đề cập trong bảng 2.1.
2.1. Các kỹ thuật quan sát, ghi chép và quản lý dữ liệuSOP 2.1.1 - Hướng dẫn lập nhật ký hiện trường SOP 2.1.1 - Hướng dẫn lập nhật ký hiện trường
Một trong những yêu cầu cần thiết của bất cứ hoạt động điều tra và/ hoặc xử lý mơi trường nào đó là quản lý dữ liệu một cách cẩn thận. Một trong những tài liệu cơ bản và quan trọng nhất ghi lại các dữ liệu tại hiện trường đó chính là nhật ký hiện trường. Mục đích chính của việc lập nhật ký hiện trường là để báo cáo và ghi chép lại một cách chi tiết các sự kiện diễn ra tại hiện trường khi thực hiện điều tra, khảo sát.
Yêu cầu chung:
• Sổ nhật ký hiện trường cần được đóng quyển chắc chắn, tất cả các trang cần được đánh số và ghi chép ngày tháng cẩn thận; • Đối với các dự án quy mơ lớn, có thể có nhiều sổ nhật ký hiện
trường ví dụ như một sổ quản lý chung của quản đốc và các sổ khác cho từng hạng mục công việc của dự án (VD: Khoan và lấy mẫu đất; Lắp đặt giếng quan trắc nước dưới đất v.v..);
• Nhật ký cần được ghi chép hàng ngày bằng mực khơng xóa, khơng bị nhịe khi thấm nước, có chữ ký của người chịu trách nhiệm và ngày tháng đầy đủ vào cuối ngày làm việc;
• Tất cả những điều chỉnh/chỉnh sửa nội dung ghi chép cần được ghi rõ thời gian điều chỉnh và người điều chỉnh. Gạch bỏ phần thông tin cần chỉnh sửa bằng một nét ngang, phần trống của từng trang phải được gạch chéo;
• Khơng được xé bỏ bất cứ trang nào ra khỏi nhật ký hiện trường; • Tồn bộ các ghi chép phải đảm bảo tính khách quan, đầy đủ các
chi tiết và đúng với thực tế diễn ra tại hiện trường. Các ghi chép cần được ghi rõ ràng và dễ hiểu.
Nội dung chính của nhật ký hiện trường: • Trang bìa:
o Tên dự án và mã số (nếu có); o Chủ đầu tư và thơng tin liên hệ;
o Đơn vị thi công/điều tra/khảo sát và thông tin liên hệ;
o Tên hoạt động/hạng mục công việc (VD: Khoan và lấy mẫu đất);
o Thông tin về khoảng thời gian ghi trong nhật ký (VD: từ tháng…đến tháng…).
• Thơng tin liên hệ của các bên liên quan quan trọng (từ 2-3 trang): o Chủ đầu tư;
o Tên, địa chỉ và người liên hệ chính của các nhà thầu phụ (nếu có); o Thơng tin liên hệ của chủ sở hữu khu vực/cơ quan có thẩm
quyền ở địa phương;
o Tên, địa chỉ và đầu mối liên hệ của đơn vị thi công/điều tra/ khảo sát;
o Các số điện thoại và thông tin liên hệ trong các trường hợp khẩn cấp.
• Mục lục:Để dành từ 2 – 5 trang cho phần mục lục. Mục lục cần được cập nhật thường xuyên theo các ghi chép hàng ngày ghi trong nhật ký. Nội dung ghi chép tối thiểu cần có là tiêu đề của các hạng mục công việc tại hiện trường và ngày bắt đầu hạng mục cơng việc đó.
Ví dụ: Khoan và lấy mẫu đất tại khu vực ô nhiễm ST_001 - 01/01/2015 Trang 1 – 5
• Phần ghi chép nhật ký hàng ngày: Tiếp theo sau phần mục lục, hàng ngày ghi chép các hoạt động, các sự kiện, các dữ liệu/số liệu và các thông tin quan trọng theo từng ngày trong suốt thời gian thực hiện các hoạt động tại hiện trường. Các thơng tin cần có trong phần ghi chép hàng ngày bao gồm:
o Tên hạng mục công việc thực hiện và ngày tháng năm phía đầu trang;
o Số trang;
o Các hoạt động thực hiện trong ngày, thời gian thực hiện, người chịu trách nhiệm thực hiện hoạt động;
o Danh sách các cán bộ/công nhân theo từng ca làm việc và thông tin về khách viếng thăm trong ngày (nếu có);
o Địa điểm thực hiện và các điều kiện hiện trường khi thực hiện công việc;
o Mô tả bất cứ sự kiện/vấn đề nào xảy ra, thời gian, lý do xảy ra và các giải pháp tại hiện trường;
o Trong trường hợp có các điều chỉnh sai khác so với kế hoạch đề ra, cần ghi chép lại lý do, các biện pháp điều chỉnh đã được thực hiện và người có thẩm quyền cho phép thực hiện các điều chỉnh này tại hiện trường;
o Mô tả điều kiện thời tiết và những thay đổi về thời tiết có ảnh hưởng đến các hoạt động tại hiện trường;
o Tóm tắt thơng tin về những quyết định được đưa ra, kết quả thảo luận nhóm và các kết quả điều tra/khảo sát, trong trường hợp các thơng tin này đã có trong báo cáo và/hoặc đã được
ghi chép trong các biên bản, biểu mẫu (VD: Mẫu ghi chép lỗ khoan v.v…) thì khơng cần phải mơ tả trong nhật ký hiện trường;
o Các biện pháp đảm bảo an tồn lao động cho cơng nhân; o Mô tả việc thực hiện và biện pháp tiêu tẩy độc cho công nhân
và các thiết bị hiện trường;
o Các loại, số lượng và biện pháp xử lý đối với các rác thải phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động;
o Trong trường hợp có lấy mẫu, cần đảm bảo các thông tin cần thiết liên quan đến quy trình lấy và bảo quản mẫu được ghi chép đầy đủ trong các biểu mẫu của phịng thí nghiệm liên quan.
SOP 2.1.2 - Xác định thành phần cơ giới đất
Mục đích của SOP này là nhằm đưa ra hướng dẫn đánh giá thành phần cơ giới của mùn khoan (phần đất và/hoặc hỗn hợp đất đá được mang lên khỏi lỗ khoan) theo một quy trình chuẩn.
Các loại đất chính được phân loại theo kích cỡ hạt và hàm lượng hữu cơ có trong đất. Bảng dưới đây mơ tả các loại đất chính theo cỡ hạt:
Bảng 2.1. Phân loại các loại đất theo kích cỡ hạt
Cỡ hạt (µm)Mơ tả
0 - 2 Đất Sét (Không quan sát được hạt đất bằng mắt thường)
2 - 63 Đất thịt (Hạt đất mịn, dạng bột khi khô) 63 - 2.000 Đất Cát
2.000 - 63.000 Sỏi/cuội > 63.000 Đá
Đất nói chung thường bao gồm hỗn hợp các kích cỡ hạt khác nhau. Việc xác định loại đất theo thành phần cỡ hạt có thể được thực hiện bằng cách phân loại chúng theo thành phần cỡ hạt chiếm tỉ lệ cao nhất.
Một trong những khía cạnh quan trọng khác để xác định thành phần cơ giới là hàm lượng chất hữu cơ có trong đất.
Các thiết bị cần có
• Găng tay cao su
• Đĩa đo cỡ hạt đất (Sand ruler)
Quy trình
u cầu chung: Luôn đeo găng tay cao su khi tiến hành xác định thành phần cơ giới của đất tại các khu vực ô nhiễm.
Phân loại đất theo phân bố kích cỡ hạt:
A. Đất Sét
Đặt mẫu đất sét cần xác định là loại sét gì vào lịng bàn tay và miết bằng các ngón tay của bàn tay cịn lại, quan sát dựa theo các thơng tin mô tả trong bảng 2.2. dưới đây để xác định xem đó là đất sét pha cát, cát pha sét hay sét.
Lưu ý: Quy trình này địi hỏi mẫu đất cần đủ ẩm nhưng lại khơng được q ướt. Để có thể so sánh các mẫu đất với nhau, chúng cần phải có độ ẩm tương tự nhau.
Bảng 2.2. Phân hạng các loại đất sét dựa vào cảm quan tại hiện trường
Hình dạng/Cảm quanLoại đất
Chỉ nhìn thấy/cảm thấy mỗi các hạt cát; mẫu
đất hầu như khơng đóng khn; Cát [pha] sét Đất dễ miết vào lịng bàn tay; cảm thấy rõ có
các hạt cát; đất vón cục rõ ràng; Sét pha cát (á sét) Đất thành các cục khó miết; có sự kết dính
và sáng bóng Sét
B. Đất thịt
lại và dựa theo các mô tả trong bảng 2.3 để xác định xem đó là loại đất thịt nặng, đất thịt hay đất thịt pha cát và sét.
Lưu ý: Quy trình này địi hỏi mẫu đất cần đủ ẩm nhưng lại khơng được q ướt. Để có thể so sánh các mẫu đất với nhau, chúng cần phải có độ ẩm tương tự nhau.
Bảng 2.3. Phân hạng các loại đất thịt dựa vào cảm quan tại hiện trường
Hình dạng/cảm quanLoại đất
Khơng thể vê thành cuộn nhỏ kết dính
nhưng có thể đóng khn. Thịt nhẹ
Dễ vê thành cuộn nhỏ, dễ đóng khn;
có thể cảm nhận được các hạt cát*. Đất thịt nặng (pha cát) Dễ vê thành cuộn nhỏ và đóng khn Đất thịt
* Trong trường hợp có các hạt cát thơ, sẽ khó đóng khn mẫu đất hơn
C. Đất cát
Đất cát có kích cỡ hạt chủ yếu từ 63-2.000 μm và khơng thể đóng khn. Dựa vào hình dạng và cảm nhận, các loại đất cát được chia thành cát mịn, cát trung, cát thô vừa và cát thô sử dụng bảng 2.4 dưới đây.
Bảng 2.4. Phân hạng các loại đất cát dựa vào cảm quan tại hiện trường
Hình dạng/cảm quanLoại đất
Kích cỡ hạt chủ yếu nằm trong dải từ 63-250 µm Cát mịn Kích cỡ hạt chủ yếu nằm trong dải 250-500 µm Cát thơ vừa Kích cỡ hạt chủ yếu nằm trong dải 500-2.000 µm Cát thơ
Có thể sử dụng đĩa đo cỡ hạt đất (sand ruler) để xác định loại đất cát và đất thịt (xem hình 2.1).
Hình 2.1. Đĩa đo cỡ hạt đất
Sử dụng đĩa đo cỡ hạt đất như sau:
• Đặt mẫu đất cần xác định thành phần cơ giới (chỉ cần một mẩu/ nhúm nhỏ) vào lịng bàn tay và miết khơ bằng các ngón của bàn tay cịn lại. Chỉ có thể xác định cỡ hạt nếu nhúm đất rời và khơng kết dính với nhau;
• Đặt nhúm đất đã miết khơ vào giữa thước đo cỡ hạt đất;
• Dùng kính lúp để ước lượng kích cỡ hạt trung bình của mẫu đất, trong đó tính cả các hạt cát thơ và cát mịn. So sánh kích cỡ hạt trung bình với các cỡ hạt mẫu trong thước đo;
• Tham khảo thơng tin mơ tả trong bảng 2.4 để xác định phân bố cỡ hạt của mẫu đất đang xét.
D. Thành phần hữu cơ
Mỗi một loại đất có một thành phần chất hữu cơ nhất định, tỉ lệ phần trăm các chất hữu cơ (mùn) có thể được ước lượng một cách sơ bộ sử dụng bảng 2.5 dưới đây. Lưu ý rằng là việc ước lượng cần do cán bộ có chun mơn về đất và thổ nhưỡng thực hiện.
Bảng 2.5. Ước tính tỉ lệ thành phần hữu cơ theo các loại đất
Thành phần
cơ giới chínhcơ giới thứ cấpThành phần
Thành phần hữu cơ Hàm lượng mùn ít Hàm lượng mùn vừa Hàm lượng mùn cao Than bùn Cát - 0-1½ 1½-6 5-16 15-25 Pha sét nhẹ 0-1½ 1½-6 5-17 Pha sét trung 0-2 1½-5 5-17 Pha sét nặng 0-3 2-7 5-19 Sét Nặng Pha cát 0-3 3-7 7-20 17-45 Trung Pha cát 0-5 3-10 7-22 Nhẹ Pha cát 0-5 3-10 7-30 - 0-5 5-10 8-30 Than bùn - > 35 Pha cát 22-40 Pha sét 25-70
Lưu ý: Nên phân tích thành phần hữu cơ của mẫu đất đại diện (mẫu tổ