2 Chứa và bảo quản mẫu nước dưới đất

Một phần của tài liệu SOPs-lay-mau_khoanh-vung-ON_17x25_-20.10_Final (Trang 114 - 117)

SOP này đề cập chi tiết các yêu cầu cần tuân thủ khi chứa, bảo quản và vận chuyển mẫu nước dưới đất được lấy tại hiện trường để đảm bảo kết quả phân tích tại phịng thí nghiệm. Thơng thường mỗi một phịng thí nghiệm có thể có u cầu khác nhau liên quan đến thể tích mẫu cần lấy, đến cách chứa mẫu và bảo quản mẫu v.v… Chính vì vậy, các u cầu được nêu trong SOP khi triển khai thực tế cần tham vấn phịng thí nghiệm liên quan và có sự điều chỉnh phù hợp.

Một mẫu nước dưới đất phải được chứa trong các dụng cụ được làm từ các vật liệu có khả năng gây ảnh hưởng ít nhất đến nồng độ của các chất có trong mẫu nước được lấy. Đảm bảo yêu cầu trên bằng một số cách như: (i) sử dụng các loại bình chứa mẫu khác nhau (ví dụ bình trong, bình tối màu, bình nhựa PE v.v…) tùy chỉ tiêu phân tích, (ii) súc rửa và xử lý bình mẫu trước khi lấy mẫu một cách cẩn thận, (iii) lấy mẫu hết thể tích bình mẫu (khơng để có bọt khí và/hoặc khoảng khơng khí trong bình mẫu) để ngăn chặn các chất bay hơi .v.v.

Trong một số trường hợp, cần thêm một số chất hoá học vào mẫu nước để bảo quản và/hoặc tráng bình mẫu, mục đích thường là nhằm đảm bảo:

• Tồn bộ lượng chất cần phân tích khơng dính vào thành bình;

Thiết bị

• Bình đựng có nắp nối với ống Teflon; • Kính bảo hộ;

• Găng tay chống axit (latex hoặc vinyl); • Pipet thuỷ tinh dùng một lần;

• Quả bóp cao su;

• Các chất bảo quản (theo tiêu chuẩn của phịng thí nghiệm tương ứng):

- HNO3 (65 % nitric acid), đựng trong ống thuỷ tinh tối màu; - H2SO4 (96 % sulphuric acid), đựng trong ống thuỷ tinh

trong;

- H3PO4 (85 % phosphoric acid), đựng trong ống thuỷ tinh trong;

- NaOH (32 % caustic soda), đựng trong ống PE màu trắng; - K2Cr2O7 (Kali Cromat), đóng trong lọ PVC trong có thìa

trên nắp;

- CuSO4.5H2O (Đồng sunphat ngậm nước), đóng trong lọ PVC trong có thìa trên nắp.

Trong mọi trường hợp, thơng thường phịng thí nghiệm sẽ cung cấp bình chứa phù hợp với một lượng chất bảo quản được định sẵn, và không cần phải làm việc với những chất hố học đó tại hiện trường. Tham khảo phịng thí nghiệm để kiểm tra loại bình chứa và chất bảo quản cần thiết.

An toàn

Các biện pháp an toàn trước khi bảo quản mẫu: • Ln đeo kính bảo hộ và găng tay chống axit;

• Đảm bảo đủ thơng gió để tránh các hóa chất tiếp xúc với da và đường hơ hấp.

Quy trình

• Trước khi lấy mẫu, tham khảo phịng thí nghiệm cách đóng gói mẫu nước dưới đất, lọc hoặc/và bảo quản cho từng loại phân tích nhất định;

• Nếu nhãn dán trên bình đựng mẫu rỗng, viết vào đó loại phân tích nước dưới đất dự định bằng bút dạ khơng xóa;

• Ln bảo quản mẫu nước dưới đất sau khi lấy mẫu. Lượng được xác định để bảo quản là đủ, nếu pH <1, trừ trường hợp:

- Cyanide: mẫu pH phải > 3; - Sulphide: lượng cố định;

- Oxygen: lượng cố định; thêm vào bằng một ống Finn; - Sau khi lấy mẫu, lưu trữ bình chứa trong bóng tối ở 2 - 5°C.

Sử dụng chất bảo quản:

• Lấy một ống pipet thuỷ tinh mới và kiểm tra độ sạch của ống; • Lắp quả bóp cao su vào ống pipet;

• Mở bình axit/kiềm phù hợp;

• Bóp quả bóp cao su và cẩn thận đưa ống vào axit hoặc kiềm. Quả bóp cần được nhả từ từ sao cho ống được làm đầy bằng khối lượng axit hoặc kiềm yêu cầu trong bước tiếp theo. Chuyển ống pipet với lượng axit hoặc kiềm đã được hút lên các mẫu để bảo quản. Đẩy dung dịch ra bằng cách từ từ bóp quả bóp. Tháo quả bóp. Quả bóp cao su có thể được sử dụng một vài lần, nhưng ống chỉ được dùng một lần;

• Để giảm thiểu nguy cơ ơ nhiễm, đóng nắp lọ axit/kiềm và lọ chứa mẫu trước khi bảo quản mẫu khác. Không cho K2Cr2O7 hoặc CuSO4 vào mẫu trước khi lọ axit/kiềm được đóng lại, vì chỉ một chút các chất đó có thể gây ơ nhiễm nặng cho axit/kiềm, gây ra ô nhiễm cho mẫu nước dưới đất sau khi bảo quản.

Trở ngại

bóp cao su vẫn cịn ngun vẹn khơng. Nếu khơng, thay thế ngay lập tức.

4.4. Kiểm sốt chất lượng q trình xử lý mẫu

Một phần của tài liệu SOPs-lay-mau_khoanh-vung-ON_17x25_-20.10_Final (Trang 114 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)