Đánh giá các giá trị văn hóa củaphở cồ ở xãĐồng Sơn – huyện Nam

Một phần của tài liệu Giá trị văn hóa phở cồ nam định (nghiên cứu trường hợp tại xã đồng sơn – huyện nam trực – tỉnh nam định) (Trang 43)

7. Bố cục của đề tài

2.3. Đánh giá các giá trị văn hóa củaphở cồ ở xãĐồng Sơn – huyện Nam

Nam Trực – tỉnh Nam Định

2.3.1. Ưu điểm

Thứ nhất phở Cồ gắn liền với văn hóa gắn kết cộng đồng: Phở Cồ tại

xã Đồng Sơn muốn làm ra tinh hoa, hịa quyện cơ đặc của một bát phở Cồ thì đằng sau đó là sợi dây gắn kết vơ hình của cả một cộng đồng dân cư. Họ gắn kết cả một cộng đồng với nhau đúng với câu nói “ Bán anh em xa, mua láng

giềng gần” nên người dân ở nơi đây có tính đồn kết, gắn bó u thương xóm

làng. Tình u xóm làng, q hương được đẩy lên rất cao khi họ muốn cùng nhau chung tay bảo vệ , lan truyền giá trị văn hóa phở Cồ mà chỉ có nơi đây có được. tính gắn kết mạnh mẽ bao nhiêu thì việc phát triển của họ lại càng mạnh mẽ bấy nhiêu. Từ những công việc đơn giản nhất là tạo ra những hạt gạo trắng ngần, thơm ngon, rồi cho đến tạo ra những miếng bánh phở dẻo dai và cuối cùng là sự kết hợp chế biến ra bát phở mang đậm giá trị họ Cồ. Chúng ta có thể thấy được cái sợi dây gắn kết vơ hình đó tuy nhìn mà khơng thấy tuy thấy mà lại hóa khơng từ những con người chất phát ở xã Đồng Sơn. Ngoài ra là sự gắn kết giữa các mối quan hệ trao đổi buôn bán của họ. Dĩ nhiên tại thời điểm hiện tại thì suy nghĩ cái vịng quay tạo ra giá trị của món phở Cồ khơng phải là cứ họ Cồ là phải làm tất cả mọi thứ do bí quyết gia truyền. Mà giá trị của phở Cồ được tạo nên từ rất nhiều sự liên kết, gắn kết với nhau. Tính cộng đồng trong phạm vi làng xã là cơ sở tạo nên tính đồng nhất trong hàng loạt

lĩnh vực, công việc khác nhau và không ngoại lệ việc tạo ra món phở Cồ độc đáo này.

Thứ hai, phở Cồ gắn liền với sự phát triển văn hóa - kinh tế - xã hội của xã Đồng Sơn. Xã Đồng Sơn đã và đang thực hiện rất tốt các nội dung

chương trình hành động số 23-CTr/TU, ngày 23/10/2014 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa 1), về “ Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững đất nước”. Việc đầu tư ưu tiên

cho hình ảnh, thương hiệu, giá trị của phở Cồ được UBND xã đặt lên hàng đầu và đạt được rất nhiều kết quả đáng tự hào làm thay đổi diện mạo của cả một vùng giàu tính văn hóa. 87% gia đình, 85% xóm/thơn đã thốt nghèo và làm giàu từ nghề phở. Duy trì được hoạt động sản xuất, kinh doanh tại các điểm lớn trong xã làm tiền đề cho việc đảm bảo an sinh xã hội, ổn định đời sống nhân dân trong xã đồng thời xây dựng được các biện báp để thích ứng với nghề do tình hình dịch bệnh covid - 19 hồnh hành như hiện nay.

Thứ ba, phở Cồ gắn liền trong sự phát triển và quảng bá hình ảnh giá trị văn hóa của Phở Cồ Nam Định. Hiệp hội Văn hóa ẩm thực của tỉnh Nam

Định đã và đang phát huy đẩy mạnh phát triển, và quảng bá hình ảnh giá trị văn hóa phở Cồ của địa phương xã Đồng sơn tới đông đảo công chúng trong cả nước. Đại hội thành lập Hiệp hội Văn hóa ẩm thực tỉnh Nam Định đã được diễn ra, Hội Kỷ lục gia Việt Nam đã bầu chọn Phở Cồ Nam Định vào Top 100 món ăn đặc sản Việt Nam để quảng bá và giới thiệu. Ơng Lê Tân, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Văn hóa ẩm thực Việt Nam cho biết: Nam Định có rất nhiều món ăn ngon, đặc biệt là phở. Trên bản đồ ẩm thực thế giới đã có phở, vậy khơng có lý do gì để khơng tạo nên thương hiệu phở Nam Định từ chính nơi nơi nguồn cội của phở… Là địa phương sở hữu một món ăn nổi tiếng tồn cầu như vậy tỉnh Nam Định đã tổ chức được một số hoạt động để tơn vinh, quảng bá món ăn nổi tiếng này. Do vậy, để bảo tồn văn hóa ẩm thực cũng như giá trị của phở Cồ, một loại hình di sản văn hóa phi vật thể độc

đáo của Nam Định nói riêng và của dân tộc nói chung rất cần có một Hiệp hội như vậy để chung tay sưu tầm, nghiên cứu, phát huy gía trị văn hóa ẩm thực dân gian và hiện đại song hành cùng với nhau.(Trích dẫn theo thời báo tài

chính Việt Nam truy cập ngày 25/03)

2.3.2. Hạn chế

Phở Cồ nổi lên với các giá trị truyền thống đại diện cho đặc điểm, đặc trưng của người dân Việt Nam thì bên cạnh đó cũng có rất nhiều mặt hạn chế trong các cách áp dụng, sử lý và lưu giữ các giá trị truyền thống văn hóa. Cơng tác quy hoạch, sử dụng vốn nguồn lực con người chưa thật sự nổi bật và đạt hiệu quả cao, chưa có các cơ chế chính sách hợp lý để ưu tiên cho phở Cồ phát triển và đi đúng hướng. Việc áp dụng các khoa học – công nghệ vào hoạt động phát triển các giá trị văn hóa của phở Cồ đã đơi phần giảm đi tính truyền thống vốn có. Hương vị bị giảm mạnh, đốt cháy các giai đoạn trong các công đoạn chế biến, bị lai tạp rất nhiều yếu tố của thị trường những món ăn tây nổi lên và lấn ất rất nhiều các hương vị truyền thống của phở Cồ. Công tác tuyên truyền, quảng bá đơi phần cịn sai sót do một số bộ phận ham kiếm lợi nhuận sử dụng những phương thức không lành mạnh để thúc đẩy lợi nhuận của cửa hàng mà quên đi nghĩa thực của tuyên truyền, quảng bá là giới thiệu và đưa những mặt tốt của giá trị phở Cồ đến với mọi người. Việc làm dụng tràn lan thương hiệu phở Cồ ở các điểm bán chưa có được giấy phép kinh doanh tạo ra nhiều vấn đề nhức nhối gây ra rất nhiều hậu quả kéo theo đằng sau nhất là về chất lượng độ uy tín của thương hiệu phở Cồ gốc. Phở Cồ đã có những giá trị văn hóa nhất định trên thị trường cũng như trong tiềm thức của người dân nhưng để đi vào khai thác phát triển cùng với du lịch, hệ sinh thái thì chưa thực hiện được tại xã Đồng Sơn mà đã và đang chỉ dừng lại ở cấp cơ sở và phạm vi trong tỉnh Nam Định.

2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế

Để dẫn đến những hạn chế trong phở Cồ thì phải tìm đến nguyên nhân của hạn chế và ngun nhân này có thể nhìn qua và kể đến: Việc áp dụng các văn bản, chính sách, nghị quyết, chỉ thị, quy định về lĩnh vực ẩm thực văn hóa, giá trị văn hóa chưa được làm một cách đến nơi đến chốn dẫn đến việc áp dụng không nghiêm túc, đạt kết quả khơng cao, nói khơng đi đơi với làm, hoặc làm chỉ mang tính chống chế gây ra nhiều hệ lụy cả về mặt giá trị lẫn tinh thần và vật chất. Do mặt trái, ảnh hưởng của cơ chế thị trường và chạy theo lợi nhuận hơn là các giá trị truyền thống vốn có của phở Cồ. Chưa có ý thức trong việc tự bảo vệ, gìn giữ ở một mức đáng để quan tâm. Công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức về giá trị văn hóa phở Cồ cịn mang tính hình thức, chưa thật sự sâu sắc và lan rộng chỉ nằm trên giấy tờ. Hơn nữa tại một số nơi có tình trạng những việc làm chưa đúng, gương người tốt không được đề cao, chưa bảo vệ một cách đúng mức; những sai sót, vi phạm khơng được phê phán, xử lý một cách nghiêm minh. Công tác kiểm tra, giám sát, gìn giữ các giá trị văn hóa của các cán bộ quản lý văn hóa tại địa phương chưa thường xuyên, chưa thật sự nghiêm túc.

Tiểu kết chƣơng 2

Ở chương 2, đề tài đã nhận diện được những giá trị văn hóa, mơ tả, phân tích và đánh giá được những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân hạn chế của phở Cồ xã Đồng Sơn – huyện Nam Trực – tỉnh Nam Định. Đây chính là những cơ sở thực tiễn để tác giả đề tài phân tích để nhìn nhận những thuận lợi và khó khăn, hạn chế trong cơng tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phở Cồ và đề xuất một số giải pháp với việc gìn giữ và bảo vệ các giá trị văn hóa của phở Cồ.

Chƣơng 3

NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHỞ CỒ TẠI XÃ ĐỒNG SƠN – HUYỆN NAM TRỰC –

TỈNH NAM ĐỊNH 3.1. Những cơ hội và thách thức cho phở Cồ

3.1.1. Những thuận lợi, cơ hội

Thứ nhất, xã Đồng Sơn có vị trí địa lý thuận lợi. Là trung tâm của cả

huyện Nam Trực, mang đậm dấu ấn của lịch sử và chứa đựng rất nhiều các giá trị văn hóa.

Thứ hai, Đồng Sơn có truyền thống văn hóa lâu đời, người dân nơi đây

chịu thương chịu khó. Đến nay cơ bản đời sống đại đa số đã được cải thiện rất nhiều nhờ vào phở Cồ. Văn hóa giáo dục ngày càng được quan tâm nhiều hơn, từng bước đổi mới trong phương thức.

Thứ ba, Việc áp dụng các cơ chế, chính sách nhằm phát huy, khích lệ

để gìn giữ bảo về và tái tạo các giá trị văn hóa được các cán bộ tại UBND xã Đồng Sơn thực hiện rất tốt theo Quyết định số 1909/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Về việc phê duyệt chiến lược văn hóa đến năm 2030 và một số văn bản chỉ thị khác,….

3.1.2. Khó khăn và thách thức

Dù có nhiều thuận lợi nhưng bên cạnh đó vẫn cịn rất nhiều thách thức:

Thứ nhất, về việc phát huy giá trị văn hóa qua mơ tả, phân tích các giá

trị văn hóa phở Cồ, chúng ta thấy được là trong các giá trị văn hóa đó nổi bật lên rất nhiều các khía cạnh khác nhau nhưng đồng thời cũng cho chúng ta thấy việc quan tâm chỉ đạo và khai thác các giá trị để phát triển ở các mặt xã hội – văn hóa – kinh tế chưa thật sự nổi bật.

Thứ hai, về yếu tố nhân lực đang rất hạn chế những người có tay nghề

thật sự. Số truyền nhân của phở Cồ ngày càng ít do quy luật riêng của phở Cồ “Cha truyền con nối”, một số cách thức đang bị mai một theo thời gian….do giới trẻ không mấy mặn mà với việc học nghề, chỉ thích ứng dụng cơng nghệ

hiện đại. Các hàng quán nhìn chung cịn nhỏ, chủ yếu là hình thức kinh doanh theo hộ gia đình. Tổ chức theo tự phát, ít có sự liên kết trong phương thức và tính cạnh tranh cao nên dẫn đến việc lạm dụng thương hiệu trong nghề và mất đi tính giá trị thuần túy của phở Cồ.

Thứ ba, Về tuyên truyền quảng bá: Mặc dù các chủ quán, chính quyền,

ban quản lý đã quan tâm đến công tác này như mời các nhà báo viết bài quảng bá, dành nhiều vị trí đắc địa cho các cửa tiệm phở Cồ gốc để làm hình ảnh đại diện cho xã, tuy nhiên vẫn chưa đạt được hiểu quả cao do chưa đa dạng về hình thức quảng bá, đặc biệt là quảng bá bằng các phương thức văn hóa.

Thứ tư, chưa có đội ngũ cán bộ có chun mơn sâu về các lĩnh vưc văn

hóa ẩm thực, hay quản lý về văn hóa dẫn đến việc cơng tác, kết hợp với các bên có liên quan phối hợp kiểm tra, xử lý các vi phạm trong việc phát huy các giá trị văn hóa phở Cồ chưa thực sự đạt hiệu quả cao.

Thứ năm, xúc tiến quảng bá kết hợp với khai thác tiềm năng qua du lịch

chưa được triển khai nhiều mặc dù, mỗi năm có hai đến ba sự kiện lớn: Hội Chùa Đại Bi, Chợ Viềng vào đầu năm,…. là thời điểm kết hợp rất tốt giữa du lịch và giới thiệu các văn hóa của địa phương nhưng cũng chỉ dừng lại ở trên văn bản, giấy tờ và chưa đi sâu vào thực hiện.

3.2. Đề xuất một số giải pháp

3.2.1. Giải pháp tuyên truyền quảng bá các giá trị văn hóa của phở Cồ đến với thế hệ trẻ Cồ đến với thế hệ trẻ

Trong bối cảnh 4.0 như hiện nay, sự giao thoa các giá trị văn hóa giữa các vùng miền, thậm trí nước ngoài là điều hết sức bình thường. Mỗi một vùng miền, đều có những nét đặc sắc riêng biệt về các giá trị văn hóa, nhưng chúng ta vẫn cần phải đón nhận và giao lưu một cách thật sự nghiêm túc. Phở Cồ, món ăn truyền thống của xã Đồng Sơn nói riêng và Việt Nam nói chung đang rất phổ biến trên bản đồ Thế giới. Tuy nhiên sự giao thoa về các giá trị văn hóa góp phần làm phong phú đời sống tinh thần của quần chúng nhân dân hiện nay. Đó là sự tiếp cận một cách rất đa dạng và phong phú về kiểu cách,

phương thức mà ở đó nó khác hồn tồn các giá trị truyền thống dân tộc, mà đối tượng dễ ảnh hưởng và tiếp nhận một cách nhanh nhất, đông đảo nhất, thu hút nhất đó là thế hệ trẻ (Genz).

Xã Đồng Sơn được biết đến như là mảnh đất của rất nhiều giá trị văn hóa, từ lễ hội cho đến các đặc sản của vùng, tất cả đều thể hiện bản sắc văn hóa riêng của vùng Thành Nam – Nam Trực. Hầu như phở Cồ đã được người dân lưu truyền qua các thế hệ và tồn tại cho đến ngày nay, song song bên cạnh đó do một số yếu tố về bí quyết, phương thức mà phở Cồ đang ở ngưỡng trao đi bán lại, chưa thật có tâm trong việc truyền nghề khiến cho việc kế thừa và tiếp nối chỉ dừng lại ở những con số. Chính vì vậy, giới trẻ ngày rất cần phải tiếp tục gìn giữ, lưu truyền và tiếp nối, phát huy các giá trị văn hóa của phở Cồ. Từ những hành động rất nhỏ như học nấu, chọn các nguyên liệu để nấu ra một bát phở truyền thống, giới thiệu các giá trị của phở Cồ đến với bạn bè trong và ngồi nước, gìn giữ những nét đẹp truyền thống trong văn hóa ẩm thực cực kỳ dân dã và mộc mạc của người dân nơi đây.

Tuy nhiên, thế hệ trẻ ngày nay đã dần không quan tâm đến các giá trị ấy nữa gây ra rất nhiều sự biến đổi mạnh mẽ trong việc quảng bá các giá trị văn hóa, rõ nhất là qua sự thờ ơ, vô tâm đối với việc nhớ là nơi bắt nguồn của một giá trị có tính lịch sử. Họ lựa chọn những gì nhanh gọn hơn, hiện đại hơn trong cách ăn, mà quên đi những yếu tố chuẩn mực trong văn hóa ẩm thực xưa. Trong khi thế hệ trẻ hiện nay ngày càng hờ hững với phở Cồ, thì lại có một số lượng đông đảo du khách từ trong nước cho đến quốc tế muốn tìm hiểu một cách bài bản hơn. Qua đó, có thể thấy, việc tuyên truyền đến thế hệ trẻ về giá trị của văn hóa ẩm thực nói chung và phở Cồ của xã Đồng Sơn – huyện Nam Trực nói riêng là cần thiết trong thời kỳ hội nhập phát triển mạnh mẽ như hiện nay.

Để công tác tuyên truyền đạt được những kết quả khả quan, trước hết, cần tích cực nâng cao nhận thức cho thế hệ trẻ hiểu về tầm quan trọng của giá trị văn hóa phở Cồ. Nâng cao, trau dồi thêm về niềm tự hào văn hóa dân

Từ đó có ý thức tự bảo vệ, gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa của phở Cồ trong mọi hoàn cảnh.

Thế hệ trẻ hiện nay, Internet là một cơng cụ tìm kiếm phổ biến, khơng thể thiếu trong đời sống hàng ngày. Vì vậy, việc xây dựng các trang web về văn hóa của tỉnh Nam Định nói chung và xã Đồng Sơn nói riêng, trong đó chú ý giới thiệu được những nét đặc trưng nhất của phở Cồ cả xưa và nay là một hình thức tuyên truyền, quảng bá mới, hiện đại, thuộc lĩnh vực thông tin, truyền thông đạt hiệu quả cao. Ngồi ra hiện nay cịn có rất nhiều trang mạng xã hội, ứng dụng rất nổi tiếng như “Tiktok, youtube” các trang mạng xã hội này có thể nhắm tới là các KOL (giới trẻ có sức ảnh hưởng phạm vi cộng

Một phần của tài liệu Giá trị văn hóa phở cồ nam định (nghiên cứu trường hợp tại xã đồng sơn – huyện nam trực – tỉnh nam định) (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)