7. Bố cục của đề tài
3.2. Đề xuất một số giải pháp
3.2.4. Giải pháp áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào hoạt động phát
Phở Cồ tại xã Đồng Sơn – huyện Nam Trực – tỉnh Nam Định là một trong những nghề lâu đời được truyền qua nhiều thế hệ và duy trì cho đến nay. Hương vị, hình thức vẫn giữ nguyên bản chất vốn có ban đầu của phở Cồ, vì vậy nghề phở ln được quan tâm gìn giữ và phát triển. Mặc dù đã đạt được những thành công, tiếng vang nhất định nhưng hầu hết các cửa hàng còn bày bán theo phương pháp truyền thống, đặc biệt là việc sử dụng bếp nấu cịn thơ sơ, cơng suất nhỏ, chủ yếu sử dụng nguyên liệu như than, củi...gây ô nhiễm môi trường. Ngoài những nhược điểm trên, bếp nấu theo cách thức truyền thống chỉ có thể đáp ứng được nguyên liệu phục vụ cho số lượng nhỏ khách. Nhiều cửa hàng qua đánh giá và nghiên cứu thị trường hiện nay để phục vụ cho lượng khách lớn và giữ được lâu thì địi hỏi việc đáp ứng cao hơn về máy móc thiết bị. Họ đã đầu tư mua sắm thiết bị hiện đại để có thể khắc phục những điểm yếu về mặt bán và giữ cho nguyên vị của phở Cồ.
Trong những năm qua, ngoài nội lực bản thân các cửa hàng cịn có hỗ trợ rất lớn của các nhà cung cấp các trang thiết bị công nghệ nấu hiện đại để việc áp dụng công nghệ thông tin vào công tác mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tham gia những chương trình tập huấn về đầu tư mua mới các thiết bị nấu ( để âm nước phở) bằng điện để thay thế lò nấu bằng than trước đây. Hệ thống lị nấu mới có nhiều ưu điểm so với lò truyền thống như: thời gian nấu nguyên liệu được rút ngắn do đó giúp cho các cửa hàng tăng được số lượng, đồng thời có thể nấu phở liên tục mà vẫn bảo đảm an tồn, rất thuận tiện khi; khơng tốn nhiều nhân lực; nhiệt độ của bếp trung tần luôn được đảm bảo và đáp ứng được các
yêu cầu về nhiệt lượng trong q trình nấu do đó tiết kiệm được chi phí nhiên liệu. Từ những góp ý trên chúng ta có thể thấy được việc áp dụng các sản phẩm công nghệ hiện đại cũng đã giúp phở Cồ vừa giữ được bản chất mà khơng mất đi tính đúng trong món ăn.