Thoát nước mặt cầu:

Một phần của tài liệu Bài giảng Thiết kế cầu bê tông cốt thép: Phần 2 - Trường ĐH Vinh (Trang 37)

Mặt cầu phải có độ dốc dọc và ngang để thoát nước. Độ dốc dọc thường thiết kế theo trắc dọc tuyến đường, độ dốc ngang là 2,0%, bố trí dốc sang hai bên lề đường. Với các cầu rộng, mỗi hướng trên 3 làn xe, có thể thiết kế các biện pháp tạo dốc thích hợp để khơng tăng nhiều khối lượng lớp đệm mặt cầu. Ví dụ đối với cầu đúc tại chỗ thì nên cấu tạo bản mặt cầu có độ dốc ngang, đối với cầu đúc sẵn, lắp ghép thì cần thay đổi chiều cao các gối kê để tạo độ dốc mặt cầu. Nước được thốt ra ngồi cầu, khơng để làm ướt dầm cầu. Rãnh thốt nước có khả năng thốt tồn bộ lượng nước thu gom trên cầu.

Diện tích tối thiểu của ống thốt nước tính theo tiêu chuẩn 1cm2 diện tích ống, thốt nước cho 1m2 mặt cầu.

Khoảng cách tối đa giữa các ống thoát nước theo phương dọc cầu khơng q 15m. Đường kính có hiệu của ống thốt nước khơng nhỏ hơn 100mm.

Ống thoát nước phải được thiết kế và lắp đặt sao cho nước từ mặt cầu hoặc mặt đường thoát ra xa kết cấu phần trên và phần dưới.

 Ít nhất ống thốt nước phải nhô ra khỏi bộ phận thấp nhất của kết cấu phần trên 100mm.

 Ở nơi có thể thì được phép cho nước thốt tự do qua cửa thoát nước trên đường người đi.

 Dùng các cút nối không lớn hơn 450.

Ngồi độ dốc dọc và ngang nhằm thốt nhanh nước trên mặt cầu, trên mặt bản bê tơng cịn làm một tấm cách nước nhằm ngăn chặn nước thẩm thấu vào bê tông. Các tấm cách nước thơng dụng có cấu tạo như sau:

 Loại 1: Dùng một tấm cách nước bằng chất dẻo dày từ 2-4mm dán lên mặt cầu bằng phẳng đã tạo dốc trước khi phủ lớp bê tông nhựa mặt cầu.

 Loại 2: Dùng hỗn hợp pôlime dạng nước tưới lên mặt bản bê tông, nước bốc hơi và để lại trên bản mặt cầu lớp cách nước có dính bám tốt với bản mặt cầu và lớp phủ bê tơng nhựa.

Một phần của tài liệu Bài giảng Thiết kế cầu bê tông cốt thép: Phần 2 - Trường ĐH Vinh (Trang 37)