Tính hệ số phân phối ngang theo phương pháp nén lệch tâm:

Một phần của tài liệu Bài giảng Thiết kế cầu bê tông cốt thép: Phần 2 - Trường ĐH Vinh (Trang 51 - 53)

300 DW.( hang tron g)

6.3.3. Tính hệ số phân phối ngang theo phương pháp nén lệch tâm:

Phương pháp này sử dụng các giả thiết sau:

 Xem liên kết ngang có độ cứng vơ cùng lớn.

 Áp lực truyền lên dầm chủ theo nguyên lý nén lệch tâm. Phương pháp tính:

 Trên phương ngang cầu, vẽ đường ảnh hưởng áp lực lên các dầm chủ.

 Đường ảnh hưởng là đường thẳng nên chỉ cần tìm 2 tung độ sau đó nối lại với nhau.

 Xếp tải trọng (theo phương ngang cầu) để tính hệ số phân phối lớn nhất cho dầm đang xét.

Ví dụ: Xét một mặt cắt ngang cầu gồm bản mặt cầu kê trên 6 dầm chủ. Nếu coi bản phía trên các dầm chủ là rất cứng thì HSPP tính như sau:

Ta có:

- Vẽ đường ảnh hưởng áp lực lên dầm 1 bằng cách xác định tung độ tại hai dầm biên số 1 và 1’ sau đó nối lại với nhau.

 Tung độ tại vị trí dầm 1: = 1+ 2 ∑  Tung độ tại vị trí dầm 1’: = 1− 2 ∑

 Nối tung độ y11 và y11’ ta có đường ảnh hưởng phản lực lên dầm 1 như trên hình vẽ 6.12. Dóng tung độ đường ảnh hưởng tại các vị trí đặt tải, ta có:

g1 = 0,5yi = 0,5(y1 + y2 + y3 + y4)

- Vẽ đường ảnh hưởng áp lực lên dầm 2 bằng cách xác định tung độ tại hai dầm biên số 1 và 1’ sau đó nối lại với nhau.

 Tung độ tại vị trí dầm 1: = 1+ 2 ∑  Tung độ tại vị trí dầm 1’: = 1− 2 ∑

 Nối tung độ y21 và y21’ ta có đường ảnh hưởng phản lực lên dầm 2 như trên hình vẽ 6.12. Dóng tung độ đường ảnh hưởng tại các vị trí đặt tải, ta có:

g2 = 0,5yi = 0,5(y’1 + y’2 + y’3 + y’4)

Tổng quát vẽ đ.a.h. Ri cho cầu có n dầm chủ có độ cứng giống nhau (mơ men qn tính I như nhau) như sau:

=1+ 2 ∑ = 1−

2 ∑

Nếu các dầm chủ có độ cứng khác nhau (mơ men qn tính khác nhau thì:

=

∑ +2 ∑ =

∑ −2 ∑ Trong đó:

 Ii là mơ men qn tính của tiết diện dầm chủ thứ i;

 n là số dầm chủ;

 ai là khoảng cách giữa dầm thứ i và dầm thứ i' lấy đối xứng qua trục tim cầu (ví dụ nếu các dầm giống nhau và đặt cách đều nhau một đoạn là S thì a1 = (n‐1)S và a2 = (n‐3)S…)

Nhận xét:

Giả thiết dầm ngang (hoặc liên kết ngang) là tuyệt đối cứng chỉ là gần đúng nên phương pháp nén lệch tâm chỉ phù hợp với cầu có các điều kiện sau:

 Số dầm ngang ≥ 3 (trong đó có ít nhất có 1 dầm ngang ở giữa + 2 dầm ngang ở 2 đầu).

 Tỷ số B/L ≤ 0,5 với B là chiều rộng cầu, L là chiều dài nhịp dầm chủ.

Một phần của tài liệu Bài giảng Thiết kế cầu bê tông cốt thép: Phần 2 - Trường ĐH Vinh (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)