Mơ hình đƣờng cong chữ S của Foster

Một phần của tài liệu TẬP BÀI GIẢNG MÔN QUẢN TRỊ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO. PGS.TS. NHÂM PHONG TUÂN (Trang 35 - 36)

CHƢƠNG 2: CÁC MƠ HÌNH ĐỔI MỚ

2.1.2.3. Mơ hình đƣờng cong chữ S của Foster

Cả hai mơ hình của Utterback – Abernathy và Tushman - Rosenkopf đều cho rằng một thời kỳ nhất định (hay một giai đoạn trong đổi mới công nghệ tuần tự) kết thúc bởi sự rời rạc về công nghệ. Nhưng một vấn đề đặt ra là rất khó khăn để biết được khi nào sẽ có sự rời rạc về cơng nghệ. Do vậy, nhiều người cho rằng có thể dự đốn được khi nào tổ chức tới giới hạn của chu kỳ vịng đời cơng nghệ bằng cách ứng dụng tri thức về "giới hạn vật chất của công nghệ". Foster chỉ ra rằng mức độ tiên tiến của một công nghệ phụ thuộc vào những nỗ lực dành cho cơng nghệ đó theo đường cong chữ S trong hình 2.8.

Hình 2.8: Đƣờng cong chữ S của Foster

Bất ổn cao nhất

Ảnh hưởng của các yếu tố phi kỹ thuật là cao nhất

Bất ổn trung bình

Ảnh hưởng của các yếu tố phi kỹ thuật là cao

Tƣơng đối bất ổn

Ảnh hưởng của các yếu tố phi kỹ thuật là thấp

Bất ổn thấp nhất

Ảnh hưởng của các yếu tố phi kỹ thuật là thấp nhất

40

Ban đầu, cơng nghệ phát triển chậm chạp, sau đó tăng tốc rất nhanh và cuối cùng dừng lại khi nó đạt tới giới hạn vật chất. Do vậy tổ chức cần sử dụng cơng nghệ mới mà những thuộc tính, đặc tính vật chất của nó cho phép vượt q giới hạn vật chất của công nghệ cũ.

Ý nghĩa của mơ hình này: cho biết làm thế nào để dự đoán thời điểm kết thúc của cơng nghệ hiện đại và khi nào có sự ngắt qng về cơng nghệ.

Những đặc điểm chính của các mơ hình đổi mới động và những đóng góp của chúng trong việc dự báo ai có khả năng đổi mới nhất được tóm tắt trong bảng 2.3.

Bảng 2.3: Đặc điểm và những đóng góp của các mơ hình đổi mới động

Mơ hìnhCác đặc điểm chínhĐóng góp của mơ hình

Utterback – Abernathy

Tiến trình đổi mới công nghệ “động” của tổ chức gồm ba giai đoạn: Giai đoạn dễ thay đổi đổi; Giai đoạn quá độ; và Giai đoạn cụ thể/riêng biệt.

Thiết kế chi phối của sản phẩm sẽ quyết định mốc quan trọng trong vòng đời của một sự đổi mới

Do công nghệ tiếan triển qu các giai đoạn khác nhau nên một tổ chức cần có các loại năng lực khác nhau để thu được lợi nhuận từ công nghệ. Do việc kiểm sốt chuẩn mực

có thể trở thành một tài sản của tổ chức, các biện pháp đi trước nhằm đạt được các chuẩn mực này có thể là một công cụ để tổ chức thành công trong việc đổi mới.

Tushman – Rosenkopf

Mức độ một tổ chức ảnh hưởng đến sự phát triển trong đổi mới phụ thuộc vào mức độ không chắc chắn về công nghệ; mức độ không chắc chắn về công nghệ lại phụ thuộc vào sự phức tạp của công nghệ và giai đoạn của sự tiến triển. Chu kỳ vịng đời cơng nghệ gồm các giai đoạn: rời rạc về công nghệ, xáo trộn, thiết kế nổi trội, và thay đổi tuần tự.

Tiến bộ công nghệ phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác bên cạnh các yếu tố bên trong của công nghệ. Cơng nghệ càng phức tạp thì đổi mới cơng nghệ càng ít chịu quyết định bởi các yếu tố thuộc về bên trong nó.

Đƣờng cong chữ S của Foster

Mức độ tiên tiến của một công nghệ phụ thuộc vào những nỗ lực dành cho cơng nghệ đó.

Có thể dự đoán được khi nào tổ chức tới giới hạn của chu kỳ vòng đời công nghệ bằng cách ứng dụng tri thức về "giới hạn vật chất của công nghệ".

Cho biết làm thế nào để dựnđố thời điểm kết thúc của cơng nghệ hiện đại và khi nào có sự ngắt qng về cơng nghệ.

Một phần của tài liệu TẬP BÀI GIẢNG MÔN QUẢN TRỊ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO. PGS.TS. NHÂM PHONG TUÂN (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)