CHƢƠNG 4: NGUỒN GỐC CỦA NHỮNG ĐỔI MỚ

Một phần của tài liệu TẬP BÀI GIẢNG MÔN QUẢN TRỊ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO. PGS.TS. NHÂM PHONG TUÂN (Trang 61 - 65)

- Nghiên cứu và phát triển

CHƢƠNG 4: NGUỒN GỐC CỦA NHỮNG ĐỔI MỚ

Sức ép từ mơi trường bên ngồi Sức ép từ môi trường bên trong Đổi mới tổ chức Hiệu lực và hiệu quả của tổ chức Tác nhân đổi mới

Quá trình đổi mới

Chương 3: Các yếu tố hình thành lợi nhuận từ sự đổi mới: tài sản, khả năng và kiến thức của tổ chức

70

mới hay cơng nghệ mới có thể cải thiện được các hoạt động hiện tại này. Những cố gắng đổinmhới là ằm giảm những sự khác biệt giữa hiện thực và mong muốn. Trách nhiệm của các nhà quản lý là kiểm sốt những cơ hội và đe doạ từ mơi trường bên ngoài cũng như điểm mạnh và điểm yếu bên trong tổ chức để xác định liệu cần thiết

71

Chương 4: Nguồn gốc của những đổi mới

Quốc gia 1

Quốc gia 2 Quốc gia 3

Đối thủ cạnh tranh Các ngành liên quan Nhà cung cấp Khách hàng Phịng thí nghiệm,

cơ quan nghiên cứu Trường đại học

phải đổi mới khơng và đổi mới cái gì. Các nhà quản lý cần cố gắng làm rõ tính khẩn cấp để mọi người trong tổ chức nhận biết được sự cần thiết đổi mới. Lịch sử chính trị và kinh tế những năm gần đây cho thấy thành công thuộc về những ai biết chuyển hướng đúng lúc.

Hình 4-2: Những sức ép dẫn đến đổi mới tổ chức1

Từ mơ hình sức ép của đổi mới, chúng ta có thể xây dựng được mơ hình nguồn gốc đổi mới, nói cách khác, những sức ép của đổi mới giúp chúng ta nhận biết được nguồn gốc đổi mới như hình 4-3.

R&D Sản xuất Marketing

Hình 4-3: Nguồn gốc của đổi mới

Nguồn: Innovation management: Strategies, implementation and profits; Allan Afuah, 2003.

1

John P. Kotter (1996). Leading change, Havard Business School Press

Thay đổi công nghệ

Truyền thông tốt hơn

Hội nhập quốc tế

Giảm thuế quan và phi thuế quan

Tác động kinh tế Lực lƣợng chính trị  Luân chuyển vốn toàn cầu Tăng trưởng chậm   Vận chuyển nhanh hơn

Nhu cầu bão hịa Ảnh hưởng chính trị của các quốc gia lớn Tác động xã hội Sức ép dân chủ Đa dạng văn hóa Sự phụ thuộc giữa các đồng tiền  Liên kết thông tin Lạm phát và khủng hoảng Phát triển tư nhân hóa Tăng sự lựa chọn

của khách hàng Nhiều đối thủ  Cải cách hành

Khách hàng, đối thủ cạnh tranh, bạn hàng, nhà cung cấp, nhà phân phối, nhà đầu tư, nhà tài trợ, các liên minh, đối tác liên quan

Những lực lượng tác động bên trong tổ chức

72

Hình 4-3 cho chúng ta thấy năm nhóm nguồn gốc cơ bản của đổi mới tổ chức là (i) Các lĩnh vực chức năng bên trong theo chuỗi giá trị của tổ chức; (ii) Chuỗi giá trị gia tăng bên ngoài của tổ chức: nhà cung cấp, khách hàng, các nhà đổi mới thay thế; (iii) Trường đại học, chính phủ, viện nghiên cứu; (iv) Đối thủ cạnh tranh và các ngành liên quan; và (v) Các quốc gia và vùng lãnh thổ khác. Phần tiếp theo sẽ trình bày về năm nhóm nguồn gốc này, phân loại theo cách tiếp cận đối với tổ chức là nhóm nguồn gốc đổi mới từ bên trong tổ chức và nhóm nguồn gốc đổi mới từ bên ngồi tổ chức.

4.2.Nguồn gốc bên trong tổ chức

Đổi mới bắt nguồn từ những ý tưởng bên trong và bên ngoài tổ chức. Tuy nhiên, động lực đầu tiên của đổi mới thường bắt nguồn từ bên trong tổ chức.

4.2.1.Nghiên cứu và phát triển

Thuật ngữ “nghiên cứu” và “phát triển” (R and D) luôn đi cùng với nhau và thường được gộp với nhau, chúng thể hiện các hình thức khác nhau của đầu tư vào hoạt động đổi mới. Điểm cần lưu ý là “nghiên cứu” ở đây bao gồm cả nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng. Một trong những cách phân loại hoạt động nghiên cứu và phát triển được dùng phổ biến nhất là

cách phân loại của Tổ chức giáo dục – khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO).

 Phân loại chia hoạt động nghiên cứu và phát triển:

o Nghiên cứu cơ bản nhằm tăng tri thức khoa học nhưng không đặt ra mục tiêu áp dụng cụ thể trực tiếp vào thương mại.

o Nghiên cứu ứng dụng là việc trực tiếp tăng hiểu biết về một chủ đề để đáp ứng các nhu cầu cụ thể, nghiên cứu ứng dụng có thể có các mục tiêu thương mại cụ thể.

o Hoạt động triển khai thực nghiệm liên quan đến các hoạt động áp dụng tri thức để sản xuất ra các bộ phận, vật liệu hoặc các quy trình nhất định.

 Nhờ có các hoạt động nghiên cứu và phát triển mà doanh nghiệp có thể đổi mới, đặc biệt là đổi mới cơng nghệ, từ đó nâng cao sức cạnh tranh và phát triển lớn mạnh.

Ví dụ: Các tổ chức trong ngành chăn nuôi đang đứng trước sự đổi mới triển vọng công nghệ thao tác gen và được nhân bản hàng loạt bằng công nghệ nhân bản vơ tính, điều này có được từ hoạt động nghiên cứu công nghệ thao tác gen. Hoặc Công ty Kamen trong ngành thiết bị y tế đã tung ra sản phẩm IBOT, một loại xe lăn cực kì tiên tiến cho phép người sử dụng, là những người tàn tật và không thể đi bộ, có thể leo lên các bậc thang và lề đường cũng như vượt qua được lớp cát, đá, sỏi. Đây là kết quả của những ý tưởng về cân bằng và lưu động, có được từ hoạt động nghiên cứu và phát triển, và chính là một khởi nguồn cho đổi mới sản phẩm xe lăn.

 Về cơ bản, có hai cách để một doanh nghiệp đổi mới công nghệ là tiến hành nghiên cứu và phát triển riêng của doanh nghiệp (nghiên cứu và phát triển nội bộ) và mua công nghệ hoặc nhận chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp/ tổ chức khác.

73

Chương 4: Nguồn gốc của những đổi mới Nghiên cứu và phát triển nội bộ của doanh nghiệp có thực sự cần thiết cho mọi doanh nghiệp hay khơng, nó có phải là nguồn tốt và thích hợp nhất cho đổi mới hay không? Hay sẽ là hiệu quả hơn khi doanh nghiệp đi mua hoặc nhận chuyển giao từ bên ngoài, nghĩa là tiếp nhận nguồn đổi mới từ bên ngoài, chẳng hạn như từ các cơ quan nghiên cứu, các trường đại học mà chúng ta sẽ nghiên cứu ở phần sau.

 Kết quả các cơng trình nghiên cứu gần đây về hoạt động nghiên cứu và phát triển: o Nhiều cơng trình nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng các doanh nghiệp coi hoạt

động nghiên cứu và phát triển là nguồn đổi mới từ bên trong quan trọng nhất (Xem Bảng 4-1).

Bảng 4-1: Xếp hạng của doanh nghiệp về tầm quan trọng của các nguồn lực cho hoạt động nghiên cứu và phát triển Xếp hạng vị trí các nguồn lực

của hoạt động nghiên cứu

Xếp hạng vị trí các nguồn lực của hoạt động triển khai

Một phần của tài liệu TẬP BÀI GIẢNG MÔN QUẢN TRỊ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO. PGS.TS. NHÂM PHONG TUÂN (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)