Tình hình thực hiện pháp luật về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư

Một phần của tài liệu Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất và thực tiễn thực hiện trên địa bàn tỉnh nghệ an (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 65)

cư của một so dự án tại tỉnh Nghệ An

* Dự án xây dựng giai đoạn 2 Đường giao thông Châu Thôn - Tân Xuân năm 2015. Dự án này đã được triển khai từ năm 2008, con đường này đi

qua 5 xã của huyện Tân Kỳ, bao gồm: Nghĩa Đồng, Nghĩa Hợp, Nghĩa Thái, Tân Phú, Tân Xuân. Đến nay công tác GPMB phục vụ dự án cơ bản đã cơ bản hoàn thành, các hộ nằm trong phạm vi giải phóng mặt bằng đã bàn giao mặt bằng để thi công được UBND huyện Tân Kỳ phê duyệt kinh phí tổ chức thực hiện bồi thường, hồ trợ và tái định cư tại Quyết định số 1692/QĐ-UBND ngày

12/7/2014, Sở Tài chính cho ý kiến thẩm định dự tốn kinh phí tổ chức thực hiện bồi thường, hồ trợ và tái định cư tại Công văn số 1275/STC.VG ngày

09/6/2014. Tổng kinh phí tổ chức thực hiện BT, HT và TĐC: 122.000.000 đồng (Một trăm hai mươi hai triệu đồng). Hội đồng bồi thường GPMB đã tiến hành lập hồ sơ bồi thường, hồ trợ cho các hộ bị ảnh hưởng cụ thể như sau: số hộ bị ảnh hưởng bởi dự án là 88 hộ với tổng giá trị bồi thường: 887.105.000 đồng. Trong đó: Giá trị bồi thường về nhà cửa, về kinh tế là 412.868.000 đồng; Giá trị bồi thường về đất đai là 445.817.000 đồng; Giá trị bồi thường về cây cối hoa màu là 11.423.000 đồng; Bổ sung đợt 1 là 16.997.000 đồng.

Theo đó Hội đơng bơi thường GPMB phơi hợp với Ban quản lý dự án cơng trình giao thơng tiến hành lập hồ sơ bồi thường chi trả cho các hộ bị ảnh hưởng cụ thể như sau: Đối với xã Nghĩa Thái: Tổng số hộ bị ảnh hưởng là 06 hộ, tổng kinh phí bồi thường đã chi trả: 478.121.000 đồng; Xã Tân Xuân: Tống số hộ bị ảnh hưởng là 43 hộ với tống kinh phí bồi thường đã chi trả: 2.750.120.000 đồng; Xã Tân Phú: Tổng số hộ bị ảnh hưởng là 01 hộ, tổng kinh phí bồi thường đã chi trả: 571.582.000 đồng; Xã Nghĩa Đồng: Tổng số hộ bị ảnh hưởng là 84 hộ, đã chi trả: 70 hộ, tổng kinh phí bồi thường đã chi trả: 2.234.382.000 đồng. Trong q trình thực hiện, cơng tác GPMB và BT, HT, TĐC tại các xã về cơ bản đã hoàn thành. Song, tại xã Nghĩa Đồng vẫn

còn tồn tại một số vướng mắc, hạn chế sau:

Năm 2015, Hội đồng bồi thường GPMB huyện phối hợp với Ban quân lý cơng trình giao thơng đã tiến hành kiểm kê hiện trạng tính tốn giá trị bồi thường cho các hộ bị ảnh hưởng. Ngày 15/6/2015 UBND huyện ban hành Quyết định số 4516/QĐ-UBND về việc phê duyệt phương án bồi thường giải phóng mặt bằng dự án: Đường giao thông Tân Xuân đoạn qua xã Sau khi có quyết định phê duyệt phương án bồi thường của UBND huyện, Ban quàn lý cơng trình giao thơng đã hồn tất thù tục chuyển kinh phí giải phóng mặt bằng để Hội đồng bồi thường giải phóng mặt bằng chi trả cho dân, nhưng do ngân sách hạn chế nên cịn 03 hộ cơng dân xã Nghĩa Đồng chưa được nhận tiền bồi thường.

Năm 2016, UBND huyện đã ban hành Quyết định số 3377/QĐ-UBND ngày 16/7/2016 về việc điều chỉnh phương án bồi thường GPMB cho 03 hộ với tổng kinh phí bồi thường là: 336.194.000 đồng (do đơn giá bồi thường tại thời điểm năm 2016, có điều chỉnh so với năm 2015), nhưng cho đến nay Ban quản lý dự án vẫn chưa phân bổ kinh phí để Hội đồng bồi thường GPMB huyện chi trả cho 03 hộ nói trên. Sau khi chi trả tiền bồi thường GPMB, Hội

đồng bồi thường GPMB nhận được đơn phản ánh của dân với nội dung: Phần diện tích nằm ngồi bờ rào là phần đất của dân, nay đề nghị Hội đồng xem xét, lập hồ sơ bổ sung. UBND huyện đã tồ chức làm việc với chính quyền địa phương và chỉ đạo Hội đồng bồi thường GPMB lập hồ sơ bổ sung phần diện tích đất nằm ngoài bờ rào của các hộ dọc tuyến đường đi qua.

Ngày 29/6/2015 UBND huyện ban hành Quyết định số 3167/QĐ- UBND về việc phê duyệt phương án bồi thường GPMB (đợt 2) đoạn đi qua xã Nghĩa Đồng, nhưng năm 2015, Ban quản lý dự án cơng trình giao thơng khơng phân bổ kinh phí để chi trả cho dân. Năm 2016, Hội đồng bồi thường GPMB đã tổ chức tính tốn lại phương án bồi thường GPMB cho các hộ có diện tích đất nằm ngồi bờ rào với tổng kinh phí bồi thường là: 970.714.000 đồng (do đơn giá bồi thường năm 2016 có điều chỉnh so với năm 2015), nhưng cho đến nay Ban quản lý dự án cơng trình giao thơng chưa phân bổ kinh phí đế chi trả cho dân.

* Dự án: Đường giao thông liên xã Giai Xuân đi Tân Phú ngày 29/7/2008, UBND tỉnh Nghệ An có Quyết định số 3315/QĐ.UBND-CN về việc cho phép lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình: Đường giao thơng liên xã Giai Xuân đi Tân Phú, huyện Tân Kỳ, chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án, địa điềm xây dựng: Điểm đầu tại trụ sở UBND xã Giai Xuân, điểm cuối giao với tỉnh lộ 545 tại km 29+500; hình thức đầu tư: Xây dựng mới, quy mô đầu tư: Đường giao thông cap VI miền núi nền đường rộng 6m, dài khoảng 1 Okm, nguồn vốn ngân sách Nhà nước đầu tư theo chương trình Nghị quyết số 37-NQ/TW về phát triển kinh tế - xã hội vùng núi phía Bắc, kêu gọi các nguồn hợp pháp khác.

Ngày 34/12/2010, UBND huyện Tân Kỳ có Quyết định số 4234/QĐ- UBND về việc phê duyệt phương án BT giải phóng mặt bằng. Tống kinh phí: 1.632.584.000 đồng. Trong đó: BT về nhà cửa: 85.317.000 đồng, BT về vật kiến trúc: 1.049.240.000 đồng, bồi thường cây cối, hoa màu: 466.027.000

đồng, kinh phí hoạt động cho Hội đồng bồi thường, giải phóng mặt bằng: 32.000.000 đồng, Tổng tiền bồi thường trên địa bàn xã Giai Xuân là: 1.070.479.00 đồng. Khi triển khai thực hiện dự án, UBND huyện Tân Kỳ, UBND xã Giai Xn vận động các hộ dân có diện tích đất bị ảnh hưởng hiến đất nên không lập phưong án bồi thường về đất mà chỉ lập phương án bồi thường về tài sản. Danh sách chi trả bồi thường GPMB: Xã Giai Xuân: 201 bộ hồ sơ, xã Tân Phú: 59 bộ hồ sơ

Kêt quả thực hiện: đã tiên hành kiêm tra hiện trạng toàn tuyên trên địa bàn xã Tân Phú, qua kiểm tra đã phát hiện 11 hộ có tài sản đã lập hồ sơ bồi thường nhưng chưa tiến hành tháo dỡ hoặc đã tháo dỡ 1 phần tài sản

Các hạn chế, vướng mắc:

- Do khơng có bản đồ trích lục, trích đo khu đất bị thu hồi, không cắm mốc GPMB nên khi hướng dẫn các hộ dân kê khai, kiểm kê hiện trạng, căn cứ vào hồ sơ thiết kế để kê khai, kiểm kê các tài sản nằm trong phạm vi bị GPMB. Quá trình kiểm kê hiện trạng hầu hết phù hợp với hồ sơ thiết kế, tuy nhiên tại một số vị trí việc kiểm kê tài sản cịn sai so với hồ sơ thiết kế được duyệt, một số tài sản theo hồ sơ thiết kế thì nam ngồi phạm vi bị thu hồi nhưng vẫn kiểm kê và áp giá bồi thường Tại thời điểm thi cơng cơng trình chưa chi trả tiền bồi thường GPMB cho các hộ gia đình, cá nhân bị ảnh hưởng nên đơn vị thi công điều chỉnh một số điểm để tránh làm ảnh hưởng đến tài sản của nhân dân nên dẫn đến thực hiện thi công không đúng với thiết kế nên dù đường đã thi công xong nhưng một số tài sản nằm trong phạm vi GPMB vẫn không bị ảnh hưởng. Các sai phạm cụ thể như sau:

+ Các trường hợp hồ sơ bồi thường lập chưa phù hợp với thiết kế, hiện trạng thi công không ảnh hưởng hoặc chỉ ảnh hường một phần và đã chi trả tiền: Có 4 trường hợp lập hồ sơ bồi thường chưa phù hợp với hồ sơ thiết kế (Một số tài sản nằm trong phạm vi ảnh hưởng, một số tài sản nằm ngoài phạm

vi ảnh hưởng), các tài sản năm trong phạm vi GPMB dân đã nhận tiên bơi thường nhưng đến nay vẫn chưa tháo dỡ. Có 01 trường hợp lập hồ sơ bồi thường không đúng với thiết kế và chưa nhận tiền bồi thường; Có 04 hộ đã nhận tiền bồi thường nhưng chưa tiến hành tháo dỡ các tài sản nằm trong phạm vi GPMB; Có 09 hồ sơ bồi thường lập đúng với hồ sơ thiết kế, hiện trạng thi công bị ănh hưởng một phần, chưa tháo dỡ tài sản hoặc đã tháo dỡ một phàn và chưa nhận tiền bồi thường.

* Dự án đường cao tốc Bắc - Nam đoạn qua Nghệ An

Dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam đoạn qua địa bàn tỉnh Nghệ An có tổng chiều dài khoảng 87,84km, thuộc 02 tiểu dự án đoạn Nghi Sơn - Diễn Châu và Diễn Châu - Bãi Vọt. Dự án đi qua 06 huyện, thị gồm: Hoàng Mai, Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lưu, Nghi Lộc và Hưng Nguyên, số vốn đã cấp cho dự án đến nay là 1.891.500.000.000 đồng (Một nghìn tám trăm chín mươi mốt tỷ năm trăm triệu). Trong đó đã tiến hành giải ngân hơn 78,81/87,84km đạt

89,7%, đoạn Nghi Sơn - Diễn Châu là 38,83km; Đoạn Diễn Châu - Bãi Vọt là 39,08km). Trong đó: Đất nơng nghiệp là 77,45/79,3 lkm, đạt 97,6% (còn lại 1,86 Km); Đất ở, đất vườn là l,36/3,47km, đạt 39,2% (còn lại 2,1 lkm); Đất chưa GPMB đất ở phải tái định cư (5,06km). về công tác TĐC (30 vị trí/606 hộ dân, trong đó tại xã Diễn Đồi 2 vị trí, xã Hưng Châu 1 vị trí và 27 vị trí phải xây dựng hạ tầng, ngồi ra đang triến khai xây dựng 26/27 vị trí (gồm: Nghi Lộc 2 vị trí; thị xã Hồng Mai 2 vị trí; Quỳnh Lưu 3 vị trí; Diễn Châu 6 vị trí; Yên Thành 1 vị trí; Hưng Ngun 12 vị trí). Ở đó có 1 vị trí cịn lại tại xã Diễn Đoài (huyện Diễn Châu) chưa triển khai thi công dù đã lựa chọn nhà thầu thi cơng xong, chưa GPMB được vì các hộ dân khơng thống nhất, đang thực hiện quy trình cưỡng chế thu hồi đất. Đen 2020, dự án đã xây dựng hoàn thành được 3/26 khu tái định cư tại huyện Quỳnh Lưu, tổ chức tiến hành bốc thăm phân lô cho các hộ dân được 11/27 khu nhưng chưa giao đất cho các hộ

dân (Hưng Nguyên 7/12 khu, Diên Châu 3/7 khu, Nghi Lộc 1/2 khu, Yên Thành 1/1 khu); các khu cịn lại chưa bốc thăm phân lơ. Ngun nhân khiến cơng tác GPMB cịn chưa dứt điểm xong là do phần tài sản xây dựng trái phép không được BT, đang tranh chấp giữa đất 5% của UBND xã và đất của hộ dân. Đối với 0,95km đất vườn, đất ở phương án BT đã được phê duyệt nhưng các hộ dân chưa nhận tiền cho rằng giá đất thấp, yêu cầu đất đổi đất.

Trong quá trình thực hiện, công tác GPMB và BT, HT, TĐC tại các xã về cơ bản đã hồn thành. Song, vẫn cịn tồn tại một số vướng mắc, hạn chế sau: Quá trình lập, phê duyệt phương án BT, HT, TĐC các khối lượng còn lại cùa địa phương chưa đám bảo kế hoạch, tiến độ đề ra. Tiến độ xây dựng hạ tầng các khu TĐC hiện nay cịn chậm; Cơng tác di dời các cơng trình hạ tầng kỹ thuật trong quá trình lựa chọn nhà thầu chậm, đặc biệt là đường điện cao thế do các địa phương chỉ đạo chưa quyết liệt; Công tác giải ngân nguồn vốn chậm so với yêu cầu; Công tác chỉ đạo, điều hành của các địa phương chưa thực sự quyết liệt, chưa huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc quyết liệt để tập trung chỉ đạo, xử lý các khó khăn vướng mắc.

2.3. Đánh giá việc áp dụng pháp luật bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khỉ Nhà nước thu hồi đất tại tỉnh Nghệ An

2.3.1. Những kết quả đạt được

Trong những năm qua tỉnh Nghệ An đã đạt nhiều kết quả tích cực trong việc thi hành pháp luật về BT, HT, TĐC khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh, cụ thể:

Thứ nhất, việc thi hành pháp luật về BT, HT, TĐC khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Nghệ An là căn cứ vào các văn bản pháp luật của Quốc hội, Chính phù, Bộ Tài ngun và Mơi trường và của UBND tỉnh Nghệ An.

về các văn bản của của ủy ban nhân dân tinh Nghệ An có các quyết định của UBND tình Nghệ An như: Quyết định sổ 58/2015/QĐ-UBND ngày

13 tháng 10 năm 2015 Ban hành quy định vê BT, HT và TĐC khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Nghệ An; Quyết định số 39/2018/QĐ-UBND ngày 10 tháng 9 năm 2018 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều quy định về BT, HT và TĐC khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Nghệ An ban hành kèm theo Quyết định số 58/2015/QĐ-UBND ngày 13/10/2015 của UBND tinh; Các quyết định và các văn bản khác do tỉnh Nghệ An ban hành về hoạt động BT, HT, TĐC khi Nhà nước thu hồi đất đều có những sự thay đổi và điều chỉnh hợp lý hơn so với các văn bản trước. Các văn bản này được xây dựng trên cơ sở đúc rút từ kinh nghiệm, tổng kết của kết quả thi hành pháp luật về BT, HT, TĐC khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Nghệ An và trên cả nước. Việc ban hành hàng loạt văn bản quy định về hoạt động BT, HT, TĐC khi Nhà nước thu hồi đất cho thấy, tỉnh Nghệ An đã quan tâm chú trọng tới công tác BT, HT, TĐC khi thu hồi đất. Đây chính là cơ sở tiền đề để các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh hiện thực hóa trong thực tế.

Thứ hai, trong thi hành pháp luật về BT, HT, TĐC khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Nghệ An, Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Nghệ An đã thực hiện việc hướng dẫn, tháo gỡ vướng mắc cho thành phổ Vinh và các huyện, thị trong công tác BT, HT, TĐC khi Nhà nước thu hồi đất. Đặc biệt là công tác BT, GPMB đối với các dự án trọng điểm trên địa bàn tỉnh. Nhìn chung, diện tích đất đai bị thu hồi phần lớn được sử dụng vào mục đích phát triến kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, cơng cộng; quốc phịng, an ninh theo quy định của pháp luật.

Tại thành phố Vinh và các huyện, thị khác công tác BT, HT, TĐC được thực hiện một cách cơng khai, dân chủ, tn thủ đúng trình tự và thủ tục theo

quy định của pháp luật. Đặc biệt là các dự thảo về phương án BT, HT, TĐC đã được niêm yết cơng khai, rộng rãi qua đó tạo điều kiện cho tất cả các cá nhân, tổ chức có điều kiện được biết, tìm hiểu và phản ánh các tâm tư, nguyện

vọng và đóng góp ý kiên của mình với chính qun. Những ý kiên, đóng góp của người dân đã được cấp ủy, chính quyền các cấp của tỉnh Nghệ An tiếp thu và điều chỉnh hoặc hủy bỏ một cách kịp thời. Vì vậy, đây cũng là tiền để thuận lợi cho công tác BT, HT, TĐC khi nhà nước thu hồi đất, giảm thiểu những mâu thuẫn và bất đồng, chống đối việc thực thi pháp luật cùa người dân, điều mà xảy khá phổ biến ở các địa phương khác trong thời gian qua.

Bên cạnh đỏ, thông qua thực tiễn thi hành tinh Nghệ An cũng đã tiến hành việc kiến nghị với Chính phù và các bộ, ban ngành liên quan sửa đối, bổ sung một số quy định về BT, HT, TĐC khi Nhà nước thu hồi đất cho phù hợp với tình hình thực tiễn.

Thủ' ba, trình tự thực hiện các thủ tục hành chính về đất đai nói chung và BT, HT, TĐC khi Nhà nước thu hồi đất của tĩnh Nghệ An cũng đã được đơn giản hóa nhằm giải quyết các khúc mắc trong q trình BT, HT, TĐC giúp cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện cơng tác BT, HT, TĐC đạt hiệu quả. Các quy trình và thú tục về BT, HT, TĐC của tỉnh hiện

Một phần của tài liệu Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất và thực tiễn thực hiện trên địa bàn tỉnh nghệ an (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 65)