2.3. Đánh giá việc áp dụng pháp luật bồi thường, hỗ trự, tái định
2.3.2. Những bất cập, hạn chế
Bên cạnh kết quả đạt được thì cơng tác BT, HT và TĐC khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh vẫn còn một số hạn chế tồn tại.• • • •
Thứ nhất, cơng tác giải quyết BT, HT và TĐC cịn kéo dài, chưa được giải quyết dứt điểm làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án.
Có thể kể đến là Dự án khu du lịch, dịch vụ hồn hợp và nghỉ dưỡng Cầu Cau được UBND tỉnh Nghệ An chấp thuận chủ trương đầu tư vào tháng 2/2017 tại Quyết định 550/QĐ-UBND, đến tháng 12/2017 tiếp tục có Quyết định phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/2.000. Quy mô dự án rộng hơn 449 ha, trong đó phần khai thác mặt hồ 83,9 ha, trồng cây xanh 280 ha, diện tích cịn lại sẽ hình thành 5 khu chức năng, bao gồm: khu đón tiếp; khu nghi dưỡng; khu vui chơi, giải trí; khu làng nghề và khu thiền viện. Tuy nhiên đến nay, chủ đầu tư mới chỉ thỏa thuận bồi thường GPMB với các hộ dân được 28,5ha/288.33ha diện tích đất với giá thỏa thuận 10,7 tỉ đồng, nhưng chưa chi trả cho người dân.
Một ví dụ điển hình nữa là Dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam đoạn
qua địa bàn tỉnh Nghệ An có chiêu dài khoảng 87,84km, thuộc tiêu dự án đoạn Nghi Sơn - Diễn Châu và tiểu dự án Diễn Châu - Bãi Vọt, đi qua thị xã Hoàng Mai và các huyện Quỳnh Lưu, Yên Thành, Diễn Châu, Nghi Lộc và Hưng Nguyên, số vốn đã cấp cho dự án là 1.891,5 tỷ đồng. Theo tiến độ, đến cuối tháng 12/2020 phải bàn giao mặt bằng cho đơn vị thi công, tuy nhiên, đến nay theo đánh giá, báo cáo của các địa phương và sở, ngành thì việc thi cơng các khu TĐC, cơng tác rà sốt, kiểm kê để GPMB các hộ được BT đất ở, đất vườn không thuộc khu TĐC còn chậm. Việc di dời các đường điện cao thế chậm cả về tiến độ và giải ngân, đến nay nhiều nơi chưa làm xong các thủ tục ban đầu. Bên cạnh đó, việc di dời mồ mă cũng chưa đạt yêu cầu, mới chỉ di dời được 73/645 ngơi. Cịn hơn 2km đất nơng nghiệp vẫn có những vướng mắc nhỏ lẻ chưa tháo gỡ cần phải đẩy nhanh hơn nữa [29].
Thứ hai, việc xác minh nguồn gốc đất đai, xác định đối tượng thuộc phạm vi được BT về đất, tài sản gắn liền với đất đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Thực tiễn áp dụng các quy định về điều kiện để được bồi thường về đất đối với trường hợp khơng có giấy tờ về quyền sử dụng đất đang phát
sinh các vấn đề phức tạp, dẫn đến tình trạng khiếu nại, phản đối gay gắt từ phía người dân.
Luật Đất đai năm 2013, Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định trường hợp hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất mà khơng có các loại giấy tờ theo quy định, nhưng đất đã được sử dụng ổn định từ trước ngày 01 tháng 7 năm 2004 và không vi phạm pháp luật về đất đai, nay được UBND cấp xã xác nhận là đất khơng có tranh chấp, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điếm dân cư nông thôn đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt đổi với nơi đã có quy hoạch thì được xem là trường hợp đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất.
Tuy nhiên thực tê khi Nhà nước thu hôi đât và tiên hành lập phương án bồi thường thì việc xác định người đang sử dụng đất có “đũ điều kiện được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất” hay không lại là một điều không hề đơn giản. Theo quy định pháp luật thì việc xác định thời điểm sử dụng đất và sự phù hợp với quy hoạch sẽ do UBND cấp xã xác nhận. Việc công bố công khai quy hoạch chưa được quan tâm thực hiện, vì vậy ở nhiều nơi người dân khơng biết đà có quy hoạch hay chưa? Trường hợp cỏ thì đã được cơng bố hay chưa? Mặt khác, sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính cũng là một trong những căn cứ xác định người sử dụng đất có đủ điều kiện được bồi thường về đất hay không, tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc biệt là công tác quản lý, lưu trữ hồ sơ đất đai của cơ quản lý đất đai cịn
lỏng lẻo dẫn đến nhiều hộ gia đình, cá nhân mặc dù sử dụng đất ổn định, thực hiện nghĩa vụ tài chính đầy đủ nhưng khơng có tên trong sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính hoặc trường hợp chính quyền địa phương làm thất lạc hồ sơ đất đai. Từ đó làm cho việc xác định quyền lợi của người dân trong quá trình bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất gặp nhiều khó khăn, tình trạng khiếu kiện diễn ra căng thẳng, kéo dài.
Thứ ba, thực tế hiện nay cho thấy, giá đất cụ thể do UBND cấp tỉnh quy định vẫn còn thấp và chưa thật sự phù hợp với giá thị trường. Mặc dù pháp luật quy định khi có sự chênh lệch giữa giá đất Nhà nước với giá đất phổ biến trên thị trường thi UBND cấp tỉnh có thể điều chinh cho phù hợp. Tuy nhiên, việc thực hiện quy định này không hề đơn giãn bởi giá đất trên thị trường biến động theo từng ngày. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến công tác GPMB khơng nhận được sự đồng thuận từ phía người dân, các khiếu kiện nảy sinh.
Bên cạnh đó, việc áp dụng phương pháp định giá đất đề xây dựng giá đất đổi với một số loại đất khác ngoài đất ở chưa thật sự phù hợp. Tại Nghệ
An hiện nay, UBND tỉnh Nghệ An căn cứ vào giá đât ở đê từ đó tính giá đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp; đất thương mại, dịch vụ. Theo đó, giá đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp bằng 50% so với mức giá đất ở có cùng điều kiện thuận lợi như nhau; giá đất thương mại, dịch vụ bằng 60% so với mức giá đất ở. Thực tế cho thấy, mức giá trong Bảng giá đất do UBND tỉnh Nghệ An quyết định hiện nay chỉ bằng khoảng 60% giá đất trên thị trường.
7%«* tư, cơng tác BT, HT và TĐC khi Nhà nước thu hồi đất chưa nhận được sự đồng thuận từ đa số người dân, tình trạng khiếu kiện phức tạp, kéo dài vẫn còn xảy ra và khá phổ biến. Theo thống kê, giai đoạn từ năm 2016 đến tháng 6/2018, Thanh tra tỉnh Nghệ An đã tiếp nhận 218 lượt công dân đến khiếu nại, tố cáo và kiến nghị phản ánh; trong đó có 130 lượt liên quan đến đất đai mà chủ yếu là với lý do người dân không đồng ý với phương án bồi thường, hồ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Tổng số đơn thư khiếu nại, tô cáo, kiên nghị phản ánh liên quan đên đât đai là 1.091 đơn.
Bên cạnh đó, vẫn còn tồn tại trường hợp người dân cản trở q trình thu hồi đất, khơng chịu bàn giao mặt bang khi có quyết định thu hồi đất cũng như cố tình “chây ì” khơng chịu nhận tiền bồi thường. Một số trường hợp người dân yêu cầu bồi thường với giá cao hơn so với mức giá được xác định trong phương án bồi thường.
Thứ năm, thực tiễn triển khai thực hiện công tác BT, HT và TĐC khi Nhà nước thu hồi đất cho thấy cơ quan làm công tác GPMB dường như chỉ mới chú ý đến việc BT, HT về đất và bồi thường thiệt hại đối với tài sản trên đất mà chưa chú trọng đến việc hỗ trợ, đào tạo, chuyển đổi nghề cho người trực tiếp sàn xuất nông nghiệp bị mất đất sản xuất. Chính sách hồ trợ, đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp mới chỉ dừng lại ớ hình thức hồ trợ bằng tiền để người dân tự tìm kiếm việc làm mới mà không quan tâm đến việc người dân
học nghề gì? Học ở đâu? Học trong bao lâu? Đồng thời,khoản tiền hỗ trợ đó đã khơng được người dân sử dụng đề đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tạo việc làm mới mà chủ yếu được sử dụng vào mục đích sinh hoạt hằng ngày. Do vậy, sau một thời gian khi mà tiền hết và tư liệu sản xuất cũng khơng cịn, người dân khó có thế làm một công việc mới khi mà đã quen với việc sản xuất nông nghiệp. Điều này khiến cho cuộc sống của người dân sau thu hồi đất càng trở nên khó khăn.
Bên cạnh đó, thực tế cho thấy các khu công nghiệp không tạo thêm nhiều việc làm mới để đủ sức thu hút lao động nông thôn bị mất đất nông nghiệp. Các doanh nghiệp nhận đất đã không thực hiện đúng cam kết về công tác đào tạo nghề cho người dân vùng có đất bị thu hồi. Một ví dụ cụ thể là việc thu hồi trên 3073,6 ha đất đế xây dựng các dự án tại Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An tại địa bàn 03 huyện Nghi Lộc, Diễn Châu và thị xã Cửa Lị là các địa phương có quỹ đất nơng nghiệp hạn chế, từ đó dẫn đến tình trạng người dân mất tư liệu sản xuất, chiến lược sinh kế việc làm phải thay đổi. Tuy nhiên, thực tiễn triển khai xây dựng và hoạt động tại Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An cho thấy, lao động địa phương khi bị thu hồi đất ít có cơ hội được vào làm việc tại các khu công nghiệp, các nhà máy thuộc Khu kinh tế với nhiều nguyên nhân: tuổi cao, trình độ tay nghề khơng đáp ứng được yêu cầu, trong khi đó việc tổ chức cho người dân có đất bị thu hồi tham gia các khóa đào tạo tay nghề chưa được các cấp chính quyền quan tâm đúng mức, dẫn đến
sinh kế của người dân bị ảnh hưởng.
Thứ sáu, một số trường hợp UBND cấp tỉnh ra quyết định thu hồi đất khi chưa thực hiện việc xây dựng khu TĐC gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người bị thu hồi đất. Mặt khác, chất lượng cúa một số khu nhà ở TĐC còn kém, bị xuống cấp trầm trọng; các cơng trình xây dựng trong khu vực tái định cư: điện, đường, trường trạm... thiếu đồng bộ. Việc xây dựng các khu TĐC chưa thật sự đàm bảo được nguyên tắc “nơi ở mới tốt hơn nơi ở cũ”.
Tại huyện Quê Phong, dự án tái định cư Pù Sai Cáng tại xã Thông Thụ được khởi công từ đầu năm 2012 và theo kể hoạch thì đến tháng 9/2012 sẽ hồn thành. Dự án do Cơng ty cổ phần Thủy điện Hủa Na làm chủ đầu tư, có tổng dự toán hơn 3,5 tỷ đồng, được xây dựng để đưa bà con trong vùng ảnh hưởng bởi cơng trình thủy điện Hủa Na đến đây đế tái định canh, định cư.
Tuy nhiên, đến thời điểm hiện nay, cơng trình này vẫn cịn đang dang dở, thậm chí bỏ hoang, khơng có người sử dụng, một số hạng mục cơng trình đã có dấu hiệu xuống cấp như khu sinh hoạt cộng đồng, trường mầm non và trường tiểu học. Theo lãnh đạo huyện Quế Phong, nguyên nhân dẫn đến khu tái định cư bị bỏ hoang là do bất cập từ khâu chọn vị trí. Khu tái định cư này nam trên khu đất núi cao và có độ dốc lớn, nguy cơ sạt lở cao, không đảm bảo
an tồn cũng như khơng thuận lợi cho việc sản xuất, sinh hoạt; đặc biệt là khơng có nước sinh hoạt [18],
Hay như khu vực tái định cư thuộc khối 8, phường Nghi Hương, thị xã Cửa Lò. Khu TĐC này được bố trí cho người dân trong vùng ảnh hưởng bởi dự án làm đường 72m nối Vinh - Cửa lò. Sau 04 năm đưa vào sử dụng, người dân đã phải “kêu trời” vì hạ tầng bất cập, điều kiện sinh hoạt không đảm bảo. Người dân ở đây không được đấu nối nước sạch để dùng; trạm biến áp dùng
cho khu vực tái định cư đã xây dựng nhưng không được đưa vào sử dụng, các hộ dân ở đây phải dùng điện đấu nối với khối bên cạnh. Tình trạng ơ nhiễm mơi trường ngày càng nặng vì hệ thống mương khơng thốt được nước, nước bẩn và rác thải đọng lại ở các hố ga, gây mùi hôi thối... khiến cho cuộc sống
của người dân ở khu tái định cư không được đảm bảo [ 18J.
Thứ bảy, hoạt động của cơ quan làm cơng tác BT, HT và TĐC chưa thật sự có hiệu quả; việc chi trả tiền BT, HT và TĐC cho người dân còn
chậm, chưa kịp thời.
Việc giải quyết các vấn đề có liên quan đến cơng tác BT, HT và TĐC
khi Nhà nước thu hôi đât đơi khi chưa đảm bảo được tính cơng khai, minh bạch. Cụ thể:
- Công tác kiêm kê, kiêm đêm hiện trường trong một sơ trường hợp cịn chưa chính xác, thiếu hụt tài sản trên đất cùa người dân. Ví dụ điển hình là Dự án đầu tư xây dựng đường giao thông ven sông Lam, từ Cửa Hội đi thị trấn Nam Đàn được UBND tỉnh Nghệ An quyết định phê duyệt năm 2004. Sau khi hoàn thiện hồ sơ, thủ tục liên quan huyện Nam Đàn đã tiến hành việc chi trả tiền bồi thường cho các hộ dân nằm trong vùng bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, đến hiện nay vẫn còn 19 hộ dân chưa đồng ý với các phương án bồi thường. Theo ông Nguyễn Cảnh Hịa trú tại xóm 14, xã Nghi Kim, thành phố Vinh, quá trình thu hồi đất Hội đồng bồi thường, GPMB huyện Nam Đàn đã thực hiện không đúng quy định đối với thửa đất mà bố mẹ ông là các ông bà Nguyễn Cảnh Bình và Nguyễn Thị Lâm đang sử dụng. Biên bản kiểm đếm khơng có chữ ký của chủ hộ dẫn đến kiểm đếm tài sản thiếu so với thực tế, quá trình
9 r - A **
kiêm đêm đã làm mât 5 đường gô ngâm dưới ao.
- Cơng tác giải qut khiêu nại, tơ cáo cịn kéo dài. Những thăc măc, khiêu nại của người dân ở một sơ nơi chưa được cơ quan Nhà nước có thâm quyên giải quyết một cách thỏa đáng, kịp thời dẫn đến bức xúc từ phía người dân.
- vẫn cịn tồn tại tình trạng tham nhũng, tiêu cực ở một bộ phận các bộ thực thi nhiệm vụ giải quyết BT, HT và TĐC khi Nhà nước thu hồi đất.
2.3.3. Nguyên nhãn của những bât cập, hạn chê
Thứ nhất, hệ thống pháp luật về BT, HT và TĐC khi Nhà nước thu hồi đất vẫn chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ, một số văn bản còn chồng chéo, thiếu
sự thống nhất
Một là, về nguyên tắc BT.
Nguyên tắc thực hiện việc BT khi Nhà nước thu hồi đất được quy định tại Điều 74 Luật Đất đai năm 2013. về mặt nguyên tắc, khi Nhà nước thu hồi
đất, người sử dụng đất bị thu hồi loại đất nào thì được BT bằng việc giao đất có chung mục đích sử dụng với đất thu hồi. Tuy nhiên, thực tế thi hành cho thấy, việc thực hiện BT bằng đất cho người bị thu hồi đất đôi khi trở nên bất khả thi, do trong quỹ đất của một số địa phương khơng cịn đất có cùng mục đích sừ dụng với đât thu hôi của người dân. Do vậy, hâu hêt các địa phương đêu chọn bồi thường bằng tiền tương ứng với giá trị quyền sử dụng đất bị thu hồi.
Hai là, về cơ chế xác định giá đất
- Thẩm quyền xác định giá đất: Luật Đất đai năm 2013 tiếp tục giao cho UBND cấp tỉnh là chủ thể có thẩm quyền quyết định giá đất cụ thể và giá đất cụ thề được sử dụng làm căn cứ tính giá bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất. Như vậy, có thể thấy, giá đất do UBND cấp tỉnh quyết định phụ thuộc vào ý chí chủ quan, cách đánh giá và nhìn nhận một chiều từ cơ quan quân lý đất đai ở địa phương. Bên cạnh đó, việc Nhà nước vừa là chủ thể tiến hành thu hồi đất, vừa là chủ thể có thẩm quyền quyết định giá đất dẫn đến việc xác định giá đất đôi khi không thực sự khách quan và chưa thật sự phù họp với