.CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

Một phần của tài liệu bao cao kien tap, tốt nghiệp (Trang 32)

XÂY DỰNG VĂN HĨA CƠNG SỞ TẠI UBND XÃ ĐỘI CẤN. PHẦN I. MỞ ĐẦU

1.Lý do chọn đề tài:

Văn hóa là tồn bộ những hoạt động sáng tạo và giá trị nhân dân một nước, một dân tộc về mặt sản xuất vật chất và tinh thần trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.Văn hóa là tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống lao động.

Công sở là nơi công chức, viên chức làm việc, là các cơ quan, ban, ngành đơn vị hành chính sự nghiệp, cơng ty…đứng chân. Nói rộng ra thì cơng sở là nơi một cơ quan có chứng chỉ pháp nhân, mà ở đó cơng chức, viên chức đến để thực hiện nghĩa vụ của mình đối với nhà nước. Do vậy cơng sở ln có những quy chế, quy định riêng nhằm để cho moi người tuân thủ, thực hiện, tạo nên sự thống nhất trong cơng việc, trong ý chí và hành động.

Văn hóa cơng sở khơng chỉ thể hiện đạo đức, phẩm chất của cán bộ, công nhân viên chức khi thực hiện nhiệm vụ mà cịn thể hiện trình độ văn hóa của mỗi người.

Xây dựng văn hóa cơng sở nhằm đáp ứng u cầu chung của cán bộ, công chức mong muốn được làm việc, được đánh giá được đãi ngộ và phát triển trong môi trường dân chủ, công bằng theo tinh thần Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói “Khơng sợ thiếu chỉ sợ khơng cơng bằng”. Mặt khác xây dựng “Xây dựng văn hóa cơng sở” là một địi hỏi khách quan đối với các cơ quan.

Xây dựng văn hóa cơng sở là cơng khai, minh bạch các thủ tục giải quyết các công việc trong cơ quan trong vấn đề tiếp công dân, cũng như các quy định về quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm cán bộ, công chức trong hoạt động công vụ, xây dựng lề lối, mối quan hệ làm việc thực sự khoa học, hiệu quả, thiết thực nhằm đảm bảo kỷ cương, kỷ luật trong cơ quan, thực hiện quy

chế dân chủ trong cơ quan nhằm phát huy tính chủ động tích cực, sự tương trợ, đồng thuận và trách nhiệm của mọi cán bộ cơng chức trong cơ quan.

Đề tài văn hóa cơng sở không phải là một đề tài quá mới mẻ nhưng lại chưa bao giờ cũ bởi nó được hình thành theo tính kế thừa và tiếp thu có sáng tạo, có chọn lọc qua các giai đoạn, do đó văn hóa cơng sở khơng ngừng được bổ sung và ngày càng hồn thiện trong giai đoan cải cách hành chính trong giai đoạn hiện nay. Xây dựng văn hóa cơng sở thực chất là xây dựng con người mới trong cơ quan hành chính nhà nước đối với cán bộ công chức làm việc tại cơng sở.

Chính vì nhận thấy tầm quan trọng to lớn của việc xây dựng văn hóa cơng sở đối với Ủy ban nhân dân xã Đội Cấn nên em đã chọn đề tài. “ Xây dựng văn hóa cơng sở tại Ủy ban nhân dân xã Đội Cấn”.

2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu: Cán bộ, công chức của UBND xã Đội Cấn.

Phạm vi nghiên cứu: UBND xã Đội Cấn.

3. Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp thu thập thông tin. - Phương pháp quan sát.

- Phương pháp phân tích tổng hợp.

4.Mục đích nghiên cứu.

Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu cơ sở lý luận về xây dựng văn hóa cơng sở và phân tích thực trạng cơng tác xây dựng văn hóa cơng sở của Ủy ban nhân dân xã, từ đó đề xuất những giải pháp và những kiến nghị với lãnh đạo nhằm nâng cao hiệu quả đối với việc xây dựng văn hóa cơng sở của cơ quan.

5.Mục tiêu nghiên cứu:

-Làm rõ các khái niệm liên quan.

-Phân tích thực trạng cơng tác xây dựng văn hóa cơng sở tại Ủy ban nhân dân xã Đội Cấn.

dựng văn hóa cơng sở.

6. Kết cấu đề tài.

Ngoài phần mở đầu, kết luận và các danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 chương.

Chương I.Cơ sở lý luận về xây dựng văn hóa cơng sở.

Chương II. Thực trạng về xây dựng văn hóa cơng sở tại Ủy ban nhân dân xã Đội Cấn.

PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN. CHƯƠNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN. I. Khái niệm văn hóa cơng sở:

1.Khái niệm văn hóa:

Hàng ngày chúng ta nói rất nhiều từ văn hóa, ở khắp nơi, khắp nước ai cũng nói đến hai từ văn hóa. Vậy có rất nhiều định nghĩa về văn hóa. Sau đây tơi xin đưa ra một số khái niệm điển hình hơn 2000 định nghĩa nói về văn hóa.

Tại hội nghị UNESCO tháng 7 năm 1982, với 500 nhà nghiên cứu về văn hóa đã thống nhất định nghĩa văn hóa với ý nghĩa rộng rãi nhất của từ này: “Văn hóa là một phức thể - tổng thể các đặc trưng diện mạo về tinh thần, vật chất, trí thức, tình cảm…. khắc họa nên một bản sắc của một gia đình, cộng đồng, xóm làng, vùng miền, quốc gia, dân tộc…. Văn hóa khơng chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương mà cả lối sống, những quyền cơ bản của con người, hệ thống những giá trị, những truyền thống, tín ngưỡng, những di sản văn hóa hữu thể và di sản văn hóa vơ hình”.

Trong từ điển tiếng việt, có định nghĩa: “Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất, tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử”. Theo chủ tịch Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, lồi người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng biểu hiện của nó mà lồi người đã sản sinh ra nhằm thích ứng nhưng nhu cầu đời sống và đòi hỏi sự sinh tồn”.

Ngày nay chúng ta đều cho rằng văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, phản ánh trình độ phát triển của một dân tộc, là sự kết tinh của những giá trị tốt đẹp nhất trong quan hệ con người với con người. Những giá trị đó nhằm thỏa mãn ngày càng cao hơn, tốt đẹp hơn cho cuộc sống con người, làm cho

môi trường sống của con người và môi trường thiên nhiên ngày càng bền vững hơn. Văn hóa vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội.

2.Văn hóa cơng sở là gì? 2.1.Khái niệm công sở:

Công sở là cơ quan thuộc bộ máy nhà nước, thành lập theo luật định.có trụ sở và nhân sự để hoạt động. Công sở được sử dụng quyền lực nhà nước để thực thi công vụ. Công sở là một pháp nhân.

Công sở là một tổ chức đặt dưới sự quản lý trực tiếp của nhà nước để tiến hành một công việc chuyên ngành của nhà nước. Công sở là một tổ chức thực hiện cơ chế điều hành, kiểm soát cơng việc hành chính, là nơi soạn thảo văn bản để thực hiện công vụ, đảm bảo thông tin cho hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước, nơi phối hợp hoạt động thực hiện một nhiệm vụ được giao. Là nơi tiếp nhận yêu cầu, đề nghị, khiếu nại của cơng dân. Do đó, cơng sở là bộ phận hợp thành tất yếu của thiết chế bộ máy quản lý nhà nước.

Công sở là tổ chức của hệ thống bộ máy nhà nước hoặc tổ chức cơng ích được Nhà nước cơng nhận. Cơng sở có vị trí, chức năng nhiệm vụ quyền hạn, có cơ cấu tổ chức do luật cơng quy định, được nhà nước giao công sản và nhân lực, được sử dụng công quyền để tổ chức công việc nhà nước hoặc dịch vụ cơng vì lợi ích chung của xã hội, của cộng đồng.

2.2.Khái niệm văn hóa cơng sở.

VHCS là những trang phục, giao tiếp và ứng xử xã hội của cán bộ công chức, viên chức khi thi hành nhiệm vụ, cách bài trí cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà nước.

Có ý kiến cho rằng VHCS đồng nghĩa với văn hóa giao tiếp ứng xử trong cơng sở: “VHCS được hiểu là những quy tắc, các chuẩn mực của cán bộ công chức với nhau và với đối tương giao tiếp là các công dân nhằm phát huy tối đa năng lực của những người tham gia giao tiếp để đạt hiệu quả cao nhất trong công việc công sở”.

Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội) thì văn hóa cơng sở là tổng hịa những giá trị hữu hình và vơ hình bao gồm trình độ nhận thức, phương pháp tổ chức, quản lý, môi trường – cảnh quan, phương tiện làm việc, đạo đức nghề nghiệp và phong cách giao tiếp ứng xử của cán bộ công chức nhằm xây dựng một công sở văn minh, lịch sự, hoạt động đúng pháp luật và hiệu quả cao.

VHCS được tiếp cận từ góc độ rộng hơn, đó là “tập hợp các định hướng và giá trị, chuẩn mực do truyền thống hay do thói quen tạo nên, đặc trưng riêng của hoạt động công vụ tại cơ quan thể hiện ở mục tiêu của tổ chức, quan điểm, thái độ của con người đối với cơng việc, cách xử lý xung đột”.

Nói đến VHCS tức là nói đến của cơ quan tổ chức, có giới hạn khơng gian là cơ quan và đối tượng thực hành VHCS là cán bộ công chức trong cơ quan. VHCS được hiểu là là hệ thống các giá trị, các quy tắc giao tiếp ứng xử, chuẩn mực đạo đức của cán bộ công chức, các phương thức, cách thức, cách thức quản lý gắn với việc tìm kiếm các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động công sở tại cơ quan.

VHCS chịu ảnh hưởng bởi những nét chung của văn hóa dân tộc và đặc điểm riêng của từng địa phương, đồng thời vừa phải tiếp thu những văn hóa nhân loại. Trong mỗi cơng sở cũng có những nét riêng của cơng sở và mỗi cán bộ cơng chức lại có những phương thức làm việc riêng, tạo nét văn hóa riêng của mỗi cá nhân trong cơ quan cơng sở.

Tuy nhiên có thể hiểu văn hố cơng sở một cách đơn giản rằng đó chính là văn hố trong mơi trường làm việc nơi cơng sở. Nó bao gồm nhiều yếu tố như trang phục, cách ứng xử (giữa con người với con người, giữa con người với môi trường xung quanh), phong cách làm việc…

3. Đặc trưng, bản chất của văn hố cơng sở

Văn hố cơng sở là sự pha trộn của văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần. Xuất phát từ đặc điểm của công sở là trụ sở cơng mà ở đó có tổ chức (cơ cấu, đội ngũ cán bộ, cơng chức); có cơ sở vật chất (nhà cửa, phịng làm việc

v.v..) cho thấy văn hố cơng sở rộng hơn, bao trùm lên cả văn hoá tổ chức. Xét trên ý nghĩa cơng sở là một tập hợp có tổ chức, có thể hiểu văn hố cơng sở xuất phát từ chính vai trị của cơng sở trong đời sống xã hội và trong hoạt động của bản thân bộ máy hành chính của cơ quan. Như vậy, văn hố công sở là một dạng đặc thù của văn hoá xã hội bao gồm tổng thể các giá trị, chuẩn mực, vẻ đẹp và cách hành xử trong hoạt động công sở, mà các cán bộ công chức trong công sở cùng tiếp nhận để ứng xử với nhau trong nội bộ công sở và phục vụ cộng đồng với sự tác động của hệ thống quan hệ thứ bậc mang tính quyền lực và tính xã hội.

Quan niệm văn hố cơng sở như trên là dựa vào tính đặc thù của cơng sở của cơ quan: cơng sở là một tập hợp có tổ chức dựa trên quan hệ thứ bậc: cấp trên với cấp dưới; lãnh đạo với nhân viên, nhân viên với nhân viên; cán bộ công chức với nhân dân. Đây chính là mối quan hệ ràng buộc của ba nhóm yếu tố: quyền lực, phục tùng, phục vụ. Các thành viên trong cơng sở gắn bó với nhau bằng sự chi phối của cơ cấu tổ chức, cơng việc, lợi ích, tình cảm mang tính nhân văn, nhân ái, nhân bản sâu xa (phục tùng, tôn trọng, tự nguyện làm việc, trách nhiệm, vô tư không vụ lợi, phục vụ nhân dân v.v..).

Tính đặc thù của cơng sở quy định tính đặc thù của văn hố cơng sở - một thực thể của văn hố xã hội. Cơng sở muốn tồn tại bền vững, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả và phát triển ngày càng tốt đẹp thì phải dựa vào trình độ văn hố, trình độ ứng xử giữa nguời với người của các quan hệ trong cơng sở. Văn hố cơng sở như một mơi trường văn hố đặc thù với những giá trị chuẩn mực văn hoá chi phối mọi hoạt động, các quan hệ trong nội bộ công sở cũng như đối với công dân với tư cách là cơ quan quyền lực nhà nước hay một cơ quan sự nghiệp, dịch vụ công.

Xét trên ý nghĩa công sở là một trụ sở cơng, nơi có đầy đủ mọi điều kiện, phương tiện để thực thi cơng vụ thì các sản phẩm vật chất như cơng trình kiến trúc, thiết kế nhà cửa, phịng làm việc, trang trí nội thất, ánh sáng, màu sắc phù hợp, giao tiếp, tiếp khách, tiếp dân, đến cách trang phục, ăn mặc

của cán bộ cơng chức.

Nói tới văn hố cơng sở là nói tới việc phát huy những năng lực, bản chất của cán bộ, nhân viên trong cơng sở nhằm hồn thiện chế độ cơng vụ, cơng chức.Hình ảnh tốt hay xấu của cơng sở đều có thể nhận thấy qua con người, nhất là những cán bộ, công chức đang giữ những vị trí then chốt trong cơng sở, những người phản ánh chất lượng, hiệu quả hoạt động của công sở.

Những phân tích trên đây cho thấy bản chất của văn hố công sở chứa đựng những giá trị, niềm tin, truyền thống và những thói quen, khả năng (bản sắc riêng). Những vấn đề này quy định hành vi của mỗi thành viên trong công sở, ngày càng phong phú, thay đổi theo từng bối cảnh cụ thể và mang lại cho mỗi công sở một bản sắc riêng.

4. Các yếu tố cấu thành văn hố cơng sở

Có rất nhiều các yếu tố cơng sở đều có mối liên hệ chặt chẽ qua lại với nhau: Đó là hệ thống giá trị, đạo đức của cán bộ cơng chức, tính tn thủ pháp luật trong hoạt động cơng vụ, thiết kế và bài trí trụ sở cơ quan, giao tiếp ứng xử của cán bộ công chức trong công sở, phương pháp, cách thức quản lý, phong cách tổ chức điều hành, mối quan hệ, lề lối làm việc.

+Hệ thống giá trị: Hệ thống giá trị trong công sở tạo niềm tin, xác định động cơ, thái độ làm việc của các thành viên, tạo nên bầu khơng khí, mơi trường trong tổ chức.

Mục tiêu, phương hướng hoạt động của cơng sở tạo nên giá trị của nó.Cơng sở hoạt động vì mục tiêu đặc thù mà khơng có tổ chức nào khác, đó nhằm thực hiện chức năng quản lý nhà nước và phục vụ chung của xã hội, hướng tới phục vụ nhân dân, bảo vệ các quyền lợi và giải quyết nhu cầu chính đáng của dân. Trong xu hướng chuyển từ nền hành chính “cai trị” sang nền hành chính “phục vụ” hiện nay ở nhà nước Việt nam dân chủ, nhà nước “của dân, do dân và vì dân”, cán bộ cơng chức là cơng bộc của dân. Các giá trị cần được xây dựng và phát huy trong công sở là: Coi trọng rèn luyện các phẩm chất của cán bộ cơng chức, tinh thần vì lợi ích chung, vì lợi ích của nhân dân, tơn trọng phát huy dân chủ, công khai, minh

bạch các hoạt động công sở.

+Đạo đức của cán bộ công chức: Đạo đức của cán bộ công chức được đánh giá qua hành vi, thái độ lối sống, phong cách làm việc của cán bộ công chức, thể hiện trong mối quan hệ công chức với nhân dân, giữa cấp trên với cấp dưới, giữa

Một phần của tài liệu bao cao kien tap, tốt nghiệp (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w