.Khái niệm văn hóa cơng sở

Một phần của tài liệu bao cao kien tap, tốt nghiệp (Trang 36)

VHCS là những trang phục, giao tiếp và ứng xử xã hội của cán bộ công chức, viên chức khi thi hành nhiệm vụ, cách bài trí cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà nước.

Có ý kiến cho rằng VHCS đồng nghĩa với văn hóa giao tiếp ứng xử trong công sở: “VHCS được hiểu là những quy tắc, các chuẩn mực của cán bộ công chức với nhau và với đối tương giao tiếp là các công dân nhằm phát huy tối đa năng lực của những người tham gia giao tiếp để đạt hiệu quả cao nhất trong công việc công sở”.

Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội) thì văn hóa cơng sở là tổng hịa những giá trị hữu hình và vơ hình bao gồm trình độ nhận thức, phương pháp tổ chức, quản lý, môi trường – cảnh quan, phương tiện làm việc, đạo đức nghề nghiệp và phong cách giao tiếp ứng xử của cán bộ công chức nhằm xây dựng một công sở văn minh, lịch sự, hoạt động đúng pháp luật và hiệu quả cao.

VHCS được tiếp cận từ góc độ rộng hơn, đó là “tập hợp các định hướng và giá trị, chuẩn mực do truyền thống hay do thói quen tạo nên, đặc trưng riêng của hoạt động công vụ tại cơ quan thể hiện ở mục tiêu của tổ chức, quan điểm, thái độ của con người đối với công việc, cách xử lý xung đột”.

Nói đến VHCS tức là nói đến của cơ quan tổ chức, có giới hạn khơng gian là cơ quan và đối tượng thực hành VHCS là cán bộ công chức trong cơ quan. VHCS được hiểu là là hệ thống các giá trị, các quy tắc giao tiếp ứng xử, chuẩn mực đạo đức của cán bộ công chức, các phương thức, cách thức, cách thức quản lý gắn với việc tìm kiếm các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động công sở tại cơ quan.

VHCS chịu ảnh hưởng bởi những nét chung của văn hóa dân tộc và đặc điểm riêng của từng địa phương, đồng thời vừa phải tiếp thu những văn hóa nhân loại. Trong mỗi cơng sở cũng có những nét riêng của công sở và mỗi cán bộ cơng chức lại có những phương thức làm việc riêng, tạo nét văn hóa riêng của mỗi cá nhân trong cơ quan cơng sở.

Tuy nhiên có thể hiểu văn hố cơng sở một cách đơn giản rằng đó chính là văn hố trong mơi trường làm việc nơi cơng sở. Nó bao gồm nhiều yếu tố như trang phục, cách ứng xử (giữa con người với con người, giữa con người với môi trường xung quanh), phong cách làm việc…

3. Đặc trưng, bản chất của văn hố cơng sở

Văn hố cơng sở là sự pha trộn của văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần. Xuất phát từ đặc điểm của công sở là trụ sở cơng mà ở đó có tổ chức (cơ cấu, đội ngũ cán bộ, cơng chức); có cơ sở vật chất (nhà cửa, phòng làm việc

v.v..) cho thấy văn hố cơng sở rộng hơn, bao trùm lên cả văn hoá tổ chức. Xét trên ý nghĩa cơng sở là một tập hợp có tổ chức, có thể hiểu văn hố cơng sở xuất phát từ chính vai trị của cơng sở trong đời sống xã hội và trong hoạt động của bản thân bộ máy hành chính của cơ quan. Như vậy, văn hố cơng sở là một dạng đặc thù của văn hoá xã hội bao gồm tổng thể các giá trị, chuẩn mực, vẻ đẹp và cách hành xử trong hoạt động công sở, mà các cán bộ công chức trong công sở cùng tiếp nhận để ứng xử với nhau trong nội bộ công sở và phục vụ cộng đồng với sự tác động của hệ thống quan hệ thứ bậc mang tính quyền lực và tính xã hội.

Quan niệm văn hố cơng sở như trên là dựa vào tính đặc thù của cơng sở của cơ quan: cơng sở là một tập hợp có tổ chức dựa trên quan hệ thứ bậc: cấp trên với cấp dưới; lãnh đạo với nhân viên, nhân viên với nhân viên; cán bộ cơng chức với nhân dân. Đây chính là mối quan hệ ràng buộc của ba nhóm yếu tố: quyền lực, phục tùng, phục vụ. Các thành viên trong công sở gắn bó với nhau bằng sự chi phối của cơ cấu tổ chức, cơng việc, lợi ích, tình cảm mang tính nhân văn, nhân ái, nhân bản sâu xa (phục tùng, tôn trọng, tự nguyện làm việc, trách nhiệm, vô tư không vụ lợi, phục vụ nhân dân v.v..).

Tính đặc thù của cơng sở quy định tính đặc thù của văn hố cơng sở - một thực thể của văn hố xã hội. Cơng sở muốn tồn tại bền vững, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả và phát triển ngày càng tốt đẹp thì phải dựa vào trình độ văn hố, trình độ ứng xử giữa nguời với người của các quan hệ trong cơng sở. Văn hố cơng sở như một mơi trường văn hố đặc thù với những giá trị chuẩn mực văn hoá chi phối mọi hoạt động, các quan hệ trong nội bộ công sở cũng như đối với công dân với tư cách là cơ quan quyền lực nhà nước hay một cơ quan sự nghiệp, dịch vụ công.

Xét trên ý nghĩa công sở là một trụ sở cơng, nơi có đầy đủ mọi điều kiện, phương tiện để thực thi cơng vụ thì các sản phẩm vật chất như cơng trình kiến trúc, thiết kế nhà cửa, phịng làm việc, trang trí nội thất, ánh sáng, màu sắc phù hợp, giao tiếp, tiếp khách, tiếp dân, đến cách trang phục, ăn mặc

của cán bộ cơng chức.

Nói tới văn hố cơng sở là nói tới việc phát huy những năng lực, bản chất của cán bộ, nhân viên trong cơng sở nhằm hồn thiện chế độ cơng vụ, cơng chức.Hình ảnh tốt hay xấu của cơng sở đều có thể nhận thấy qua con người, nhất là những cán bộ, công chức đang giữ những vị trí then chốt trong cơng sở, những người phản ánh chất lượng, hiệu quả hoạt động của cơng sở.

Những phân tích trên đây cho thấy bản chất của văn hố công sở chứa đựng những giá trị, niềm tin, truyền thống và những thói quen, khả năng (bản sắc riêng). Những vấn đề này quy định hành vi của mỗi thành viên trong công sở, ngày càng phong phú, thay đổi theo từng bối cảnh cụ thể và mang lại cho mỗi công sở một bản sắc riêng.

4. Các yếu tố cấu thành văn hố cơng sở

Có rất nhiều các yếu tố cơng sở đều có mối liên hệ chặt chẽ qua lại với nhau: Đó là hệ thống giá trị, đạo đức của cán bộ cơng chức, tính tn thủ pháp luật trong hoạt động cơng vụ, thiết kế và bài trí trụ sở cơ quan, giao tiếp ứng xử của cán bộ công chức trong công sở, phương pháp, cách thức quản lý, phong cách tổ chức điều hành, mối quan hệ, lề lối làm việc.

+Hệ thống giá trị: Hệ thống giá trị trong công sở tạo niềm tin, xác định động cơ, thái độ làm việc của các thành viên, tạo nên bầu khơng khí, mơi trường trong tổ chức.

Mục tiêu, phương hướng hoạt động của cơng sở tạo nên giá trị của nó.Cơng sở hoạt động vì mục tiêu đặc thù mà khơng có tổ chức nào khác, đó nhằm thực hiện chức năng quản lý nhà nước và phục vụ chung của xã hội, hướng tới phục vụ nhân dân, bảo vệ các quyền lợi và giải quyết nhu cầu chính đáng của dân. Trong xu hướng chuyển từ nền hành chính “cai trị” sang nền hành chính “phục vụ” hiện nay ở nhà nước Việt nam dân chủ, nhà nước “của dân, do dân và vì dân”, cán bộ cơng chức là cơng bộc của dân. Các giá trị cần được xây dựng và phát huy trong công sở là: Coi trọng rèn luyện các phẩm chất của cán bộ công chức, tinh thần vì lợi ích chung, vì lợi ích của nhân dân, tơn trọng phát huy dân chủ, công khai, minh

bạch các hoạt động công sở.

+Đạo đức của cán bộ công chức: Đạo đức của cán bộ công chức được đánh giá qua hành vi, thái độ lối sống, phong cách làm việc của cán bộ công chức, thể hiện trong mối quan hệ công chức với nhân dân, giữa cấp trên với cấp dưới, giữa các đồng nghiệp với nhau. Các phẩm chất cách mạng “ cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư”, sự nỗ lực để hồn thành tốt chức trách, nhiệm vụ, không ngừng nâng cao trình độ, nghiệp vụ chun mơn để đáp ứng yêu cầu của công việc luôn là những chuẩn mực hành vi của cán bộ cơng chức.

+Tính tn thủ trong hoạt động công vụ: Hoạt động công vụ là hoạt động có tổ chức, có tính thứ bậc chặt chẽ. Mọi cá nhân hay các phòng, ban chỉ thực hiện cơng việc trong phạm vi quyền hạn của mình theo pháp luật và quy chế hoạt động. Cán bộ công chức được sử dụng quyền lực nhà nước để thực thi nhiệm vụ. Xuất phát những đặc điểm trên mà yếu tố tạo nên VHCS chính là tính tuân thủ pháp luật, thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trong thực thi cơng vụ.

+Thiết kế và bài trí trụ sở của cơ quan: Trụ sở là yếu tố không thể thiếu đối với các hoạt động của cơ quan vì đó là nơi làm việc của cán bộ công chức là nơi hoạt động của nhà nước, là nơi đưa ra những quyết sách quan trọng của đất nước, nơi đón tiếp hay giải quyết nhu cầu và lợi ích của cơng dân tổ chức. Dưới góc độ văn hóa trụ sở của cơ quan phải thể hiện đúng tầm quan trọng từ hình dáng uy nghiêm bên ngoài đến sự ngăn nắp gọn gàng, sự khoa học trong sắp xếp, bài trí nội thất bên trong. Trụ sở cơ quan phải là nơi dễ nhận thấy, tiện lợi cho việc đi lại, tiện lợi cho việc giao tiêp, đi lại của nhân dân.

+Giao tiếp ứng xử của cán bộ công chức trong công sở: Giao tiếp trong cơng sở là q trình trao đổi thơng tin, suy nghĩ bày tỏ tình cảm giữa các đồng nghiệp trong cơ quan với nhau, giữa cấp trên với cấp dưới, giữa cấp dưới với cấp trên, hoặc giữa cán bộ công chức với các tổ chức và nhân dân . Thông qua giao tiếp chủ thể có được các thơng tin cần thiết để quyết định cơng việc của mình. Hoạt động giao tiếp trong cơng sở vừa thể hiện tính được tính uy nghiêm của quyền lực nhà nước vừa thể hiện được các chuẩn mực xã hội, lối sống, phong

cách của mỗi cán bộ cơng chức ln hướng đến sự hồn thiện chân, thiện,mĩ. Có thể nói hình thức và thái độ của những cán bộ công chức là người đại diện của cơ quan khi tiếp xúc với dân sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới tâm lý và cách cư xử của người dân, đồng thời cũng là biểu hiện văn hóa cơng sở. Tính chuẩn mực trong giao tiếp, ứng xử thể hiện ở cách xưng hơ cách nghe, cách nói, cử chỉ nét mặt, ánh mắt nụ cười, ở tác phong và nghi thức giao tiếp như (chào hỏi, bắt tay, trang phục, tiếp khách….) . Điều này được cảm nhận rõ khi bước chân vào công sở, từ thái độ, giao tiếp ứng xử của cán bộ giải quyết công việc đến lãnh đạo.

+Phương pháp, cách thức quản lý, phong cách tổ chức điều hành, mối quan hệ, lề lối làm việc của cơ quan công sở : Tổ chức và điều hành hoạt động của công sở luôn hướng tới hiệu quả tối ưu trong những điều kiện cụ thể nhất định. Vì vậy yếu tố văn hóa cơng sở ln gắn với việc tìm kiếm và áp dụng phương pháp, cách thức quản lý trong cơ quan, áp dung các phong cách tổ chức điều hành nhằm đem lại hiệu quả cao nhất, loại bỏ những điều kiện hoạt động, cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động lạc hậu, thiếu hiệu quả. Đồng thời, đặc trưng VHCS còn thể hiện ở việc thực hiện chúng trở thành thói quen, được mọi cán bộ, nhân viên trong cơ quan thực hiện một cách tự giác, nhất quán.

Xây dựng văn hóa tổ chức tại cơ quan cơng sở là xây dựng nề nếp, phương thức làm việc co kỷ cương, dân chủ, thống nhất, đồng bộ, khoa học, chủ động, sáng tạo.

Biểu hiện khác của văn hóa tổ chức có thể thấy trong việc chú trọng đề ra các nội quy, quy định, quy chế hoạt động của cơ quan. Thể chế nội bộ cơ quan cần quan tâm xây dựng và hoàn thiện như quy chế, nội quy hoạt động: vd nội quy hoạt động của bộ phận một cửa…., ban hành các văn bản quy định việc phân công nhiệm vụ cho từng ban,ngành, trách nhiệm rõ ràng trong nội bộ cơ quan. Các văn bản này có vai trị hết sức quan trọng trong điều hành hoạt động công sở trong cơ quan vì chúng xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ công tác, chế độ kiểm tra, báo cáo, cách thức, quy trình giải quyết cơng việc, soạn thảo và lưu trữ văn bản… Đây là một trong những cơ sở tạo nên trật tự, nề nếp, văn minh, văn

hóa hành chính trong hoạt động quản lý điều hành hoạt động công sở.

5.Vai trị của văn hóa cơng sở.

Văn hóa bao giờ cũng gắn liền với sự phát triển, là chìa khóa của sự phát triển và tiến bộ xã hội. Tạo được tình đồn kết chống lại bệnh quan liêu, cửa quyền. Mơi trường văn hóa cơng sở tốt đẹp tạo được niềm tin của cán bộ công chức với cơ quan, với nhân dân góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cơng sở. Tính tự giác của cán bộ cơng chức sẽ đưa công sở ngày càng phát triển tốt hơn.

Văn hóa cơng sở cịn có vai trị to lớn trong việc xây dựng một nề nếp làm việc khoa học, kỷ cương, dân chủ. Nó địi hỏi các thành viên trong cơ quan phải quan tâm đến đến hiệu quả công việc chung của công sở, giúp cho mối cán bộ công chức tự nhìn lại mình, đánh giá mình, chống lại những biểu hiện thiếu văn hóa như tham ơ, móc ngoặc, quan liêu, hách dịch, cửa quyền, cơ hội….Bên cạnh đó, yếu tố văn hóa cịn giúp cho mỗi cán bộ cơng chức trong công sở phải tôn trọng kỷ luật, danh dự của công sở, quan hệ thân ái, đồn kết, hợp tác vì sự nghiệp chung của cơng sở.

Văn hóa cơng sở cũng có sự kế thừa và tiếp thu có chọn lọc những tính văn hóa từ bên trong và bên ngồi cơng sở từ quá khứ đến tương lai cho nên một trong những chừng mực nào đó, sẽ giúp cơ sở tạo nên chuẩn mực, phá tính cục bộ sự đối lập bản thể của các thành viên, hướng các cán bộ công chức đến một giá trị chung, tôn trọng những nguyên tắc, quy tắc và chuẩn mực văn hóa. Của cơng sở, đó chính là làm cho cán bộ cơng chức hồn thiện mình.

Vai trị của nền văn hóa cơng sở chính là mục tiêu của sự phát triển, có một vai trị rất quan trọng bởi lẽ, do con người tạo ra, chi phối toàn bộ hoạt động của con người. là hoạt động sản xuất nhằm cung cấp tinh thần cho con người hoàn thiện hơn.

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VĂN HĨA CƠNG SỞ TẠI UBND XÃ ĐỘI CẤN

1.Trang phục nơi công sở .

Mặc đẹp nơi công sở không thuần túy chỉ là cái đẹp về thẩm mỹ dưới góc nhìn mỗi cá nhân, mà mặc đẹp nơi cơng sở cịn là sự hài hịa giữa thẩm mỹ và nét đặc trưng của mơi trường làm việc, tính chất cơng

Bạn nghĩ rằng làm đẹp cho mình là làm đẹp cho cơ quan và xã hội. Vậy để tạo nên dấu ấn chủ quan của mình thì phải cần ăn mặc gọn gàng, lịch sự và trang nhã khi đến cơ quan. Mục đích mặc trang phục cơng sở là để tạo dựng một hình ảnh chuyên nghiệp, bất kể vị trí cơng tác cao hay thấp. Cho dù bạn là lãnh đạo hay nhân viên thì trang phục cũng đánh giá con người bạn, tạo nên dấu ấn chỉ riêng bạn có.

*Trang phục :

Tại đây cán bộ, cơng chức của UBND xã Đội Cấn chấp hành khá tốt về quy định trang phục công sở khi đến cơ quan :

Trang phục luôn sạch sẽ, chỉnh tề, bắt buộc phải thẳng thắn, ngay nếp.

Một phần của tài liệu bao cao kien tap, tốt nghiệp (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w