Ít hơn cho các chủ thể khác trong so sánh với bên nhận BĐ là NHTM; (vi) bảo đảm quyền truy đòi của bên nhận BĐ, phù hợp với hệ quả của vật quyền BĐ

Một phần của tài liệu luan an Truong Tuyet Minh (Trang 153)

- Các hợp đồng tín dụng được ký kết trước, trong và sau ngày ký kết hợp đồng này và các phụ lục, văn bản, thỏa thuận sửa đổi, bổ sung kèm theo”

ít hơn cho các chủ thể khác trong so sánh với bên nhận BĐ là NHTM; (vi) bảo đảm quyền truy đòi của bên nhận BĐ, phù hợp với hệ quả của vật quyền BĐ

(khi xác định tài sản phái sinh từ ĐS BĐ phải được xác lập hiệu lực đối kháng tự động trong khoảng thời gian hợp lý nhất định).

4.2.6 Xây dựng trật tự hệ thống quyền ưu tiên

Quyền ưu tiên là một trong những nội dung đảm bảo hiệu quả PL, bảo vệ quyền lợi của bên nhận BĐ và các bên thứ ba. Tuy nhiên việc xây dựng trật tự quyền ưu tiên tương đối phức tạp vì bản chất của trật tự này phải ln theo kịp tính “động” của ĐS nhưng vẫn đảm bảo các yêu cầu của sự công bằng. Về nội dung này, nghiên cứu sinh có một số kiến nghị cùng lý do như sau:

Thứ nhất, cần đặt lại tên của nội dung này là: “quyền ưu tiên” (thay cho “quyền ưu tiên thanh tốn”) vì hệ quả của vật quyền BĐ là quyền ưu tiên không trong chỉ giới hạn trong phạm vi thanh tốn, mà cịn trong quyền thu giữ, chủ động xử lý ĐS. Tham khảo nội dung này trong Luật mẫu về GDBĐ của Uncitral, quyển 9 UCC, cho thấy hướng tiếp cận là quyền ưu tiên mà không chỉ giới hạn trong ưu tiên thanh toán.

Thứ hai, phạm vi điều chỉnh của quyền ưu tiên cần được mở rộng. Về bản chất, trật tự quyền ưu tiên xác định thứ tự ưu tiên giữa các (1) bên cùng nhận BĐ bằng ĐS, (2) bên nhận BĐ và các bên thứ ba có lợi ích liên quan đến ĐS, trên cơ sở dự liệu các tình huống để điều chỉnh thích hợp với các định dạng của ĐS cũng như phải xét đến khía cạnh “vận động” (ở yếu tố vật lý và pháp lý) của ĐS, giữa (i) ĐS ban đầu và (ii) ĐS đã thay đổi. Các yếu tố (i), (ii) và (1), (2) không chỉ được xác định cặp đôi tuần tự mà trộn lẫn (tức là có (i.1); (i.2); (ii.1); (ii.2)). Vì vậy, trật tự quyền ưu tiên khơng những chỉ được xác định giữa các bên cùng nhận BĐ, mà còn cần thiết được quy định đối với các chủ thể có lợi ích liên quan đến ĐS là: người bán hàng trả chậm, người cho th, người mua hàng hóa thơng thường, người thuê tài sản, chủ nợ trong thủ tục phá sản, người có lợi ích liên quan đến ĐS trong một vụ việc hoặc một bản án khác. Kiến nghị nhằm khắc phục những hạn chế của PL hiện hành, khi quy định về quyền ưu tiên mới chỉ giải quyết xung đột giữa các bên cùng nhận BĐ bằng một ĐS (qua các biện pháp BĐ được điều chỉnh trong phạm vi của Điều 292 BLDS 2015) và còn thiếu các quy định giải quyết xung đột lợi ích giữa các bên cùng nhận BĐ với các bên khác có lợi ích liên quan đến ĐS nhưng nằm bên ngoài phạm

vi của Điều 292412. Quyển 9 UCC, Luật mẫu GDBĐ của Uncitral, Luật GDBĐ

Một phần của tài liệu luan an Truong Tuyet Minh (Trang 153)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w