Tình hình kinh tế xã hội, dân tộc, tơn giáo ở Lào Cai hiện nay

Một phần của tài liệu công tác tư tưởng của đảng ở lào cai hiện nay thực trạng và giải pháp (Trang 36 - 44)

* Về kinh tế: Từ sau tái lập tỉnh năm 1991 nhân dân các dân tộc Lào Cai

dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh đã nhanh chóng bắt tay vào cơng cuộc khơi phục và phát triển nền kinh tế - xã hội. Từ đây Lào Cai đã thực sự trở thành một trong những cửa khẩu giao lưu kinh tế quan trọng và sầm uất nhất trên biên giới nội địa quốc gia với nước bạn Trung Quốc nói chung và vùng Tây Bắc nói riêng. Đồng thời nhiều lĩnh vực kinh tế đang từng bước khởi sắc, cơ cấu các thành phần kinh tế của tỉnh cũng có những biến chuyển rõ nét. Trong quá trình cả nước đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố, tỉnh Lào Cai đã có những điều kiện, cơ hội phát triển rất căn bản và thuận lợi. Đó là xu thế mở cửa, hội nhập với các nước đã tạo điều kiện cho Lào Cai thu hút các nguồn lực từ bên ngồi, đồng thời có cơ hội để phát triển nhanh chóng các ngành cơng nghiệp, thương mại, du lịch và dịch vụ của tỉnh.

Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tăng trưởng cao với mức tăng bình quân 5 năm 20,5%. Năm 2010, thu đạt 2.600 tỷ đồng, tăng gần 4 lần so với năm 2005. Thu từ nội địa với tỷ trọng ngày càng tăng; năm 2010 đạt 1800 tỷ đồng, tăng hơn 3 lần so với năm 2005 và tăng từ 31,2% năm 2005 lên 42,4% năm 2010, phản ánh sự phát triển, chất lượng và hiệu quả nền kinh tế của tỉnh đã được nâng lên, tạo nguồn thu ngày càng vững chắc. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao với mức bình quân 5 năm là trên 13%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng: Tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thuỷ sản trong GDP giảm từ 35,4% năm 2005 xuống cịn 27,9% năm 2010; cơng nghiệp - xây dựng tăng từ 26,5% năm 2005 lên 34,2%. Sản xuất lương thực liên tục được mùa đã giúp tỉnh đảm bảo được an ninh lương thực, đây là một yếu tố vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo ổn định về tư tưởng của đại bộ phận nhân dân các dân tộc trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển.

Lợi thế về cửa khẩu, công nghiệp, dịch vụ, du lịch được khai thác hiệu quả, đã và đang tạo bước phát triển mạnh mẽ cho Lào Cai. Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tăng nhanh, nền tảng kinh tế của tỉnh với cơ cấu công nghiệp, thương mại. dịch vụ, nông lâm nghiệp được củng cố vững chắc, là tiền đề cho tỉnh phát triển mạnh mẽ trong giai đoạn tới. Những lợi thế này cùng với sự quan tâm của các bộ, ngành trung ương, sự năng động của tỉnh đã và đang được khai thác, phát huy trong sự nghiệp kiến thiết và phát triển trên địa bàn tỉnh.

Về đầu tư trong thời kì tái lập tỉnh và giai đoạn 2005- 2010

Vốn đầu tư phát triển trên địa bàn tăng mạnh qua các năm, tổng vốn đầu tư toàn xã hội trong 5 năm (2005 - 2010) ước đạt 25 nghìn tỷ đồng, gấp 3,5 lần giai đoạn trước. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư có những đổi mới theo hướng giảm dần tỷ trọng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, tăng nhanh nguồn vốn tín dụng và vốn của các thành phần kinh tế nhờ vậy kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội được quan tâm đầu tư và liên tục cải thiện qua các năm, đặc biệt là kết cấu hạ tầng cho phát triển vùng cao, vùng nông thôn và phát triển vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh, đã góp phần tích cực vào q trình xố đói giảm nghèo, thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

Vốn đầu tư nhà nước được tập trung cho các cơng trình, dự án trọng điểm, chương trình mục tiêu quốc gia, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đặc biệt là kết cấu hạ tầng vùng cao, vùng nơng thơn, vùng đặc biệt khó khăn. Tỉnh đã phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành trung ương hoàn thành nâng cấp quốc lộ 70, quốc lộ 4D, quốc lộ 4 nối Hà Giang - Lào Cai, xây dựng cầu Kim Thành (cây cầu thứ 3 bắc qua sông Hồng nối với Hà Khẩu - Trung quốc); triển khai xây dựng đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai, lập quy hoạch sân bay Lào Cai và chuẩn bị khởi công nâng cấp tuyến đường sắt Yên Viên - Lào Cai. Tập trung đầu tư xây dựng Trung tâm hành chính hiện đại của tỉnh tại Khu đô thị mới Lào Cai - Cam Đường, đảm bảo hoạt động của cơ quan hành chính, sự

nghiệp của tỉnh vào năm 2010. Đầu tư hoàn chỉnh hạ tầng thiết yếu tại Cửa khẩu quốc tế Lào Cai, Khu thương mại - công nghiệp Kim Thành giai đoạn I, hạ tầng kỹ thuật các cụm công nghiệp Bắc Duyên Hải và Đông Phố Mới; hạ tầng kỹ thuật sau kè bờ hữu sông Hồng…; tăng cường đầu tư hạ tầng thiết yếu đô thị huyện Si Ma Cai, Mường Khương tạo nên hình hài đơ thị miền núi.

Với sự năng động, sáng tạo trong công tác chỉ đạo điều hành, sự quyết tâm phấn đấu nỗ lực của các cấp, các ngành và nhân dân trên địa bàn nên nền kinh tế - xã hội của tỉnh đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng: kinh tế duy trì được tốc độ tăng trưởng ở mức cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng ngành nơng lâm nghiệp trong cơ cấu kinh tế giảm, công nghiệp - xây dựng tăng. Trong từng ngành kinh tế, đã có những chuyển dịch về cơ cấu sản xuất, từng bước gắn sản xuất với thị trường, nâng cao chất lượng, hiệu quả. Kinh tế nơng nghiệp nơng thơn có sự chuyển biến mạnh mẽ cả nhận thức, phương thức sản xuất. Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tăng nhanh qua các năm đảm bảo tính bền vững. Hoạt động xuất nhập khẩu và du lịch phát triển nhanh, là địa bàn có tốc độ tăng trưởng du lịch cao so với cả nước. Cơ cấu đầu tư đã được quan tâm tập trung mạnh vào phát triển vùng nông thơn, vùng sâu, vùng xa và những cơng trình trọng điểm có tính đột phá, do vậy diện mạo từ thành thị đến nơng thơn có những thay đổi rõ nét; đời sống của nhân dân các dân tộc trên địa bàn không ngừng được cải thiện, số hộ khá và giàu tăng, tỷ lệ số hộ đói nghèo giảm nhanh. Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, từ hạ tầng đô thị đến nơng thơn đều có bước phát triển vượt bậc. Công tác tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước được quan tâm theo đúng chỉ đạo của chính phủ do đó hoạt động hiệu quả hơn, từng bước phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.

Tuy nhiên, Lào Cai vẫn là tỉnh nghèo, thu nhập bình quân chỉ bằng 2/3 mức bình quân của cả nước, thu nhập bình quân đầu người 16 triệu đồng/người/năm (2010), kết cấu hạ tầng còn yếu kém. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh và trong

từng ngành, lĩnh vực cịn chậm. Cơng tác xố đói, giảm nghèo chưa bền vững, đời sống của một bộ phận dân cư, nhất là ở khu vực nông thơn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn. Nền kinh tế của tỉnh cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, phân tán. Trình độ của lực lượng sản xuất và trang thiết bị kỹ thuật còn thấp, cơ cấu kinh tế chậm đổi mới. Các điều kiện vật chất - kỹ thuật và kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn nhiều thiếu hụt và lạc hậu. Chất lượng nguồn nhân lực và trình độ của lao động xã hội trên tồn tỉnh nhìn chung cịn thấp. Trong khi đó mức sống và điều kiện sống của đồng bào ở các xã vùng cao, vùng xa, vùng biên giới cịn gặp rất nhiều khó khăn. Các điều kiện để phát triển y tế, giáo dục, văn hố, xã hội cịn nhiều hạn chế... Việc mở cửa thông thương với nước bạn Trung Quốc cũng đã nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp như buôn lậu, buôn bán hàng quốc cấm, các tệ nạn xã hội cũng xuất hiện như: ma tuý, mại dâm, buôn bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới... đã tác động và ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và đời sống của nhân dân.

Lào Cai cũng nằm trong tình hình chung của cả nước, khi nền kinh tế được phát triển thêm một bước, đồng thời cũng nảy sinh nhiều yếu tố tiêu cực tác động đến nhiều lĩnh vực khác nhau. Công tác tư tưởng của tỉnh cũng chịu sự tác động khơng ít của nền kinh tế thị trường cả về mặt tích cực cũng như mặt tiêu cực. Mặt tích cực đó là với những thành tựu kinh tế đạt được đã tạo ra các điều kiện cần thiết để trang bị, thúc đẩy công tác tư tưởng phát triển thêm một bước. Mặt khác, những yếu tố tiêu cực của cơ chế thị trường cũng len lỏi, xâm nhập vào một số hoạt động thuộc lĩnh vực này làm ảnh hưởng đến công tác tư tưởng với những tác động tiêu cực địi hỏi tồn đảng bộ phải khơng ngừng nêu cao tính chiến đấu trong mọi tình huống.

* Về xã hội

- Vấn đề dân tộc: Lào Cai là nơi hội tụ của nhiều dân tộc, hiện nay trên

địa bàn tỉnh có 27 dân tộc anh em sinh sống. Theo kết quả điều tra dân số năm 2009, các dân tộc thiểu số chiếm gần 65% dân số, dân tộc Kinh có 194.666

người; các dân tộc khác là: dân tộc H’Mơng có 122.825 người, dân tộc Tày có 82.516 người, dân tộc Dao có 72.543 người, dân tộc Thái có 51.061 người, dân tộc Giáy có 24.360 người, dân tộc Nùng có 23.156 người, dân tộc Phù Lá có 6.763 người, dân tộc Hà Nhì có 3.099 người, dân tộc Lào có 2.134 người.

Các dân tộc có dân số dưới 2000 người như dân tộc Kháng, LaHa, Mường , Bố Y, dân tộc Hoa có 770 người, dân tộc La Chí có 446 người.

Có 11 dân tộc có số dân ít dưới 70 người như các dân tộc Sán Chay, Sán Dìu, Khmer, Lơ Lơ, Kà Doong, Pa Cô , Ê Đê, Giẻ Triêng , Gia Rai, Chăm, Kà Tu. Lào Cai có số dân tộc chiếm 50% tổng số dân tộc toàn quốc nên đặc điểm nổi bật trong văn hoá các dân tộc Lào Cai là văn hoá đa dân tộc, giàu bản sắc. Ở vùng thấp, người Tày, Thái, Giáy, Nùng, khai khẩn các thung lũng ven sơng, ven suối, sáng tạo truyền thống văn hố lúa nước. Ở rẻo giữa, người Kháng, La Ha, Phù Lá... tạo nên văn hoá nương rẫy với nhiều tri thức bản địa phù hợp với kinh tế đồi rừng. Ở vùng cao, người H’Mơng, Hà Nhì, Dao khai khẩn các sườn núi thành ruộng bậc thang…. tạo nên tính đa dạng, phong phú của văn hố thể hiện cả ở văn hoá vật thể và phi vật thể.

Giai đoạn 2005 - 2010, tỉnh đã đầu tư hàng trăm tỷ đồng từ nguồn vốn hỗ trợ Chương trình 135, 134 của chính phủ để triển khai một số chính sách như: đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đường, trường, trạm; sắp xếp dân cư, hỗ trợ đất sản xuất, nhà ở và nước sinh hoạt cho vùng đồng bào dân tộc khó khăn trong tỉnh. Việc tổ chức thực hiện các chính sách hỗ trợ người dân tộc thiểu số ở các xã vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn là chủ trương đúng của Đảng và Nhà nước, tạo điều kiện cho đồng bào thiểu số ở vùng cao ổn định đời sống và sản xuất, góp phần xố đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống. Riêng Chương trình 134, trong 4 năm (2006 - 2010), tỉnh đã đầu tư gần 115 tỷ đồng để hỗ trợ người dân vùng đồng bào dân tộc ổn định cuộc sống.

Thực hiện Chương trình hỗ trợ hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn vay vốn phát triển sản xuất, trong 5 năm, toàn tỉnh đã tổ chức hỗ trợ 2.322 hộ vay

11,6 tỷ đồng, với mức 5 triệu đồng/hộ đã giúp các hộ dân có vốn để đầu tư phát triển sản xuất. Qua kiểm tra, đánh giá, đa số các hộ vay vốn đã sử dụng có hiệu quả vốn vay phát triển sản xuất, xố đói, giảm nghèo. Việc triển khai thực hiện các dự án thuộc Chương trình 134 và các chính sách dân tộc đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, nhờ đó khối đại đồn kết trong tỉnh được giữ vững và tăng cường.

Hằng năm, tỉnh đã thực hiện cấp khơng thu tiền trên 1,5 triệu tờ báo, tạp chí cho đồng bào dân tộc thiểu số (Quyết định 975/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ), các báo, tạp chí cơ bản đã được cấp đầy đủ, đúng đối tượng. Thơng qua đó, giúp cho đồng bào nắm được chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, học được cách làm, các gương điển hình trong sản xuất và trong cuộc sống. Về chính sách hỗ trợ học sinh con hộ nghèo đi học theo Quyết định 112/QĐ-TTg (Chương trình 135, giai đoạn II), qua thống kê các năm 2009, 2010, con em các hộ nghèo đi học đều được hỗ trợ đảm bảo đúng quy định. Chính sách hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở theo Quyết định 167 của Thủ tướng Chính phủ cũng đã thực hiện đúng tiến độ. Các ngôi nhà được xây dựng đảm bảo về chất lượng và diện tích sử dụng mang lại niềm tin và hạnh phúc cho người nghèo vào sự lãnh đạo của Đảng.

Bên cạnh đó, sau hơn 2 năm thực hiện Chương trình 30a của Chính phủ về giảm nghèo nhanh và bền vững, tại ba huyện nghèo của tỉnh là Mường Khương, Bắc Hà, Si Ma Cai đã có hơn 1.500 hộ thốt nghèo, có việc làm và thu nhập ổn định. Diện mạo nông thôn vùng cao khởi sắc rõ nét, cơ sở hạ tầng và đời sống của người dân được cải thiện. Ngoài ra, các địa phương trong tỉnh cũng đã thực hiện tốt một số chính sách như: Cấp phát học phẩm và học bổng cho học sinh bán trú; chính sách cấp, hỗ trợ dầu hoả; việc sử dụng kinh phí hỗ trợ hoạt động văn hố, trợ giúp pháp lý,

hỗ trợ hộ nghèo cải thiện vệ sinh mơi trường, chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo ở vùng khó khăn.

- Vấn đề tơn giáo:

Lào Cai là tỉnh miền núi có nhiều dân tộc cùng chung sống, trong suốt quá trình lịch sử, trải qua biết bao thăng trầm nhưng chưa xảy ra bất kỳ một cuộc xung đột dân tộc, tơn giáo nào. Đó là một truyền thống tốt đẹp tạo nên sự ổn định bền vững và phát triển cho Lào Cai và vùng Tây Bắc. Trong lịch sử Lào Cai không tồn tại tôn giáo nào, qua nghiên cứu khảo sát về đời sống văn hoá tâm linh của cộng đồng các dân tộc ở Lào Cai cho thấy đồng bào các dân tộc theo tín ngưỡng dân gian thờ cúng tổ tiên, tôn thờ thần sơng, thần núi, thần mưa, thần gió… mang đậm sắc thái văn hố của cư dân nông nghiệp, cầu mong cho mưa thuận, gió hồ, mùa màng bội thu. Nhưng chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và những cuộc di dân (có tổ chức và tự do) của cư dân vùng đồng bằng lên xây dựng cuộc sống mới ở Tây Bắc đã mang đạo Công giáo đến vùng này.

Năm 1905, thực dân Pháp đã xây dựng nhà thờ bằng gỗ ở Sa Pa (Lào Cai) và Trạm Tấu (Yên Bái). Đến năm 1945, chỉ có vài trăm hộ theo đạo (240 hộ) và đến năm 1975 khi đất nước thống nhất, ở vùng Tây Bắc cũng như ở Lào Cai số hộ theo đạo Công giáo chỉ tăng tự nhiên theo phát triển dân số. Nhưng từ năm 1990 trở lại đây, tình hình tơn giáo có nhiều diễn biến phức tạp do nhiều nguyên nhân, trong đó có ngun nhân các tơn giáo tranh giành đức tin từ công chúng, gây ra sự xáo trộn về tư tưởng, tâm lý của một bộ phận đồng bào các dân tộc, xâm hại đến giá trị văn hố truyền thống, trong đó đồng bào dân tộc Mơng chịu ảnh hưởng nặng nề của đạo “Vàng Chứ”, nhiều gia

Một phần của tài liệu công tác tư tưởng của đảng ở lào cai hiện nay thực trạng và giải pháp (Trang 36 - 44)