Những mặt đạt được và hạn chế trong công tác tư tưởng của Đảng ở Lào Ca

Một phần của tài liệu công tác tư tưởng của đảng ở lào cai hiện nay thực trạng và giải pháp (Trang 68 - 77)

Đảng ở Lào Cai

Kết quả đạt được

Trong 5 năm thực hiện Nghị quyết số 03 - NQ/TU ngày 6/10/2006 của Tỉnh uỷ Lào Cai về Đổi mới nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác giáo dục

chính trị tư tưởng giai đoạn 2006 - 2010, tổ chức Đảng các cấp trong tỉnh đã

có nhiều cố gắng làm tốt cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ đảng viên và quần chúng nhân dân; cơ bản đã kịp thời tổng kết thực tiễn, nghiêm túc quán triệt các chỉ thị, nghị quyết của Đảng và vận dụng xây dựng chương trình hành động, xây dựng chương trình cơng tác trọng tâm với các đề án, nghị quyết chuyên đề phù hợp với điều kiện địa phương. Việc giáo dục lý luận chính trị, bồi dưỡng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cho cán bộ, đảng viên được thường xuyên chú trọng; hàng năm đã đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị cho hàng vạn lượt cán bộ, đảng viên trong toàn tỉnh.

Các cấp uỷ đã nhận thức được vai trị quan trọng của cơng tác tư tưởng trong đời sống xã hội và thực hiện các nhiệm vụ chính trị ở địa phương, do đó đã có sự quan tâm và đầu tư con người, phương tiện đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Đội ngũ những người làm công tác tư tưởng ở Lào Cai đã có nhiều cố gắng tiến hành, triển khai nhiều nội dung, hình thức, biện pháp và đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Thực hiện tốt phương châm hướng về cơ sở, tăng cường đối thoại, phục vụ nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc…

Phương thức tuyên truyền giáo dục chính trị, tư tưởng được đổi mới mạnh mẽ theo nội dung Nghị quyết số 03 ngày 06/11/2006 của Tỉnh uỷ. Việc quán triệt, nghiên cứu, học tập Nghị quyết của Đảng được tổ chức phù hợp với trình độ nhận thức của đối tượng, coi trọng hình thức đối thoại, phát huy tính chủ động, sáng tạo trong nghiên cứu, học tập Nghị quyết, tạo điều kiện cho người học đi sâu nghiên cứu những vấn đề mới, cốt lõi của Nghị quyết, liên hệ với đặc điểm hoàn cảnh của địa phương.

Bằng nhiều hình thức tun truyền phong phú, nội dung thơng tin ngắn gọn, hấp dẫn, dễ hiểu, dễ nhớ, đường lối, chính sách của Đảng, Pháp luật Nhà nước, nhiệm vụ phát triển Kinh tế, xã hội của tỉnh... đã đến được đông đảo quần chúng nhân dân. Nhờ đó phong trào thi đua yêu nước liên tục được đẩy mạnh và đạt hiệu quả tốt.

Các cơ quan trong khối Tư tưởng - Văn hố đã có nhiều cố gắng trong cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng. Ban Tuyên giáo các cấp uỷ đảng đã thực hiện tốt việc quản lý, định hướng, chỉ đạo đổi mới các hoạt động. Báo Lào Cai đã thành lập thêm tờ báo điện tử, đài PTTH tỉnh đã hoàn thành xây dựng kênh phát sóng truyền hình riêng của địa phương, Cổng giao tiếp điện tử đã thành lập được modul hỏi đáp... đáp ứng yêu cầu tăng cường đưa thông tin về cơ sở.

Công tác giáo dục truyền thống được tăng cường, các ngày lễ kỷ niệm, các cuộc thi tìm hiểu truyền thống được các cấp, các ngành tổ chức sôi nổi. Nhiều di tích lịch sử được tơn tạo, tượng đài được xây dựng mới. Hàng chục đầu sách giáo dục truyền thống được xuất bản... đã góp phần nâng cao tình u quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc và niềm tin vào Đảng trong các tầng lớp nhân dân.

Đội ngũ báo cáo viên, cộng tác viên, phóng viên, văn nghệ sỹ tiếp tục khẳng định và nâng cao vai trị, vị trí của mình trên mặt trận giáo dục chính

trị, tư tưởng, tích cực đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực trong đời sống xã hội.

Cuộc vận động " Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" được triển khai thực hiện sôi động và đạt được những kết quả quan trọng. Tuyệt đại đa số cán bộ, đảng viên và nhân dân nhiệt tình hưởng ứng cuộc vận động với tinh thần phấn khởi, nhất trí cao. Qua tổng kết 4 năm thực hiện cho thấy 98% đảng viên, 94% cán bộ ngồi đảng, 87% số hộ gia đình tham gia học tập tấm gương đạo đức của Bác; 98% đảng viên đã liên hệ kiểm điểm và xây dựng phương hướng phấn đấu, rèn luyện đạo đức, lối sống trong giai đoạn mới.

Cuộc vận động đã tạo được chuyển biến bước đầu về nhận thức tư tưởng, về ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức trong cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trước yêu cầu của Đảng và trước đòi hỏi của quần chúng nhân dân đối với Đảng và đối với cán bộ, đảng viên trong sự nghiệp đổi mới đất nước, cuộc vận động đã thực sự trở thành đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng trong Đảng và trong xã hội. Qua cuộc vận động giúp cho cán bộ, đảng viên và các tổ chức của Đảng có định hướng cụ thể trong việc liên hệ kiểm điểm và xây dựng các chuẩn mực về đạo đức để suốt đời phấn đấu học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

Để nâng cao hiệu quả cuộc vận động, cấp uỷ các cấp đã triển khai tổ chức cuộc thi kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Cuộc thi các cấp đã diễn ra sơi nổi trong các đảng bộ, có tác động sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm của cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, biến thành hành động cách mạng, đem lại nhiều hiệu quả thiết thực trong các phong trào thi đua ở địa phương, đơn vị.

Thực hiện nhiệm vụ đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống phá của địch trên địa bàn, công tác tư tưởng đã được triển khai đồng bộ với nhiều nội dung và phương thức phong phú, sinh động. Nét mới trong thời gian qua là cơng tác tư tưởng đã tích cực, chủ động hơn trong việc nắm bắt diễn biến

tâm trạng, tư tưởng cán bộ, đảng viên và nhân dân; kịp thời thông tin, dự báo và định hướng dư luận xã hội. Cùng với việc tổ chức các cuộc điều tra dư luận xã hội, công tác tư tưởng đã thông qua nhiều kênh khác nhau như báo chí, các hình thức sinh hoạt lễ hội truyền thống, tổ chức các cuộc giao ban với các ngành, hội nghị báo cáo viên, đội ngũ cộng tác viên, lực lượng cốt cán ở cơ sở để nắm bắt tình hình tư tưởng.

Đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên tập trung tuyên truyền, phổ biến sâu rộng các Nghị quyết, Chỉ thị của Trung ương và của các Đảng bộ địa phương; tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức, tạo sự thống nhất trong Đảng và trong nhân dân về mục tiêu, lý tưởng của Đảng; vận động, hướng dẫn đồng bào giảm dần và tiến tới xoá bỏ các tập tục lạc hậu làm cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội.

Cơng tác báo chí, xuất bản có những đổi mới về nội dung và cách thức tuyên truyền cho phù hợp hơn đối với đồng bào các dân tộc (tỉnh đã có chương trình phát thanh, truyền hình phát bằng tiếng dân tộc). Báo chí, nhất là báo chí địa phương đã tăng các chuyên trang, chuyên mục (đã xuất bản báo ảnh tiếng Mông) tuyên truyền về những thành tựu to lớn mà Đảng, Nhà nước đã đem lại cho đồng bào các dân tộc trên địa bàn tỉnh, của đất nước; truyền thống đoàn kết, yêu nước của đồng bào các dân tộc, đồng thời đấu tranh, vạch trần bản chất phản động của các thế lực thù địch, vận động nhân dân khơng nghe lời kích động, xúi giục của kẻ xấu để di cư tự do…. Công tác biên soạn và xuất bản các loại sách, tài liệu để tuyên truyền rộng rãi cho đồng bào các dân tộc tiếp tục được tăng cường. Trong 5 năm, từ 2005 đến 2010 đã có hơn 300 đầu sách và tài liệu tuyên truyền được in và cấp phát cho cộng đồng các dân tộc.

Với việc xây dựng đề án về công tác tư tưởng trong nhiệm kỳ 2005-2010 khẳng định công tác giáo dục chính trị tư tưởng của Đảng ở Lào Cai đã được các cấp, các ngành chú trọng đẩy mạnh. Việc học tập, quán triệt các nghị quyết đã từng bước được đổi mới, hạn chế tình trạng học tập chung chung,

hình thức mà chú trọng hơn đến việc xây dựng các chương trình hành động và các mục tiêu cụ thể; cố gắng hạn chế tình trạng nghị quyết, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước chỉ đến được cán bộ mà không đến được nhân dân, nhất là đồng bào các dân tộc thiểu số. Chú trọng thông qua tổ chức các ngày lễ lớn để tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tinh thần yêu nước, yêu độc lập, tự do, qua đó bồi dưỡng, nâng cao lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống... cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. Với việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, quán triệt các nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, cơng tác tư tưởng đã góp phần quan trọng nâng cao nhận thức, tạo ra sự nhất trí cao trong cán bộ, đảng viên và sự đồng thuận trong xã hội đối với các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước.

Đồng thời với việc tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng, thực hiện Nghị quyết Hội nghị TW 5 (khoá IX) về đổi mới và nâng cao chất lượng của hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn, cơng tác tư tưởng đã gắn với thực hiện nhiệm vụ xây dựng, củng cố, nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ cơ sở; chú trọng phát huy vai trị già làng, trưởng bản, trưởng dịng họ, người có uy tín trong các dân tộc, tơn giáo để làm tốt công tác tuyên truyền vận động quần chúng. Với biện pháp đó cơng tác tư tưởng của Đảng ở Lào Cai đã đạt được nhiều thành tựu, đặc biệt là tạo được sự đồng thuận xã hội, làm cho đồng bào các dân tộc luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ hiện nay.

Về mặt hạn chế

Hoạt động nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn còn hạn chế; phương thức nghiên cứu quán triệt nghị quyết, chỉ thị của Đảng chưa được đổi mới mạnh mẽ nên hiệu quả, chất lượng chưa cao. Việc tổ chức học tập các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ở một số cơ quan, đơn vị, cấp uỷ cơ sở cịn mang tính hình thức. Chưa biên soạn được tài

liệu học tập phù hợp với từng đối tượng; việc tổ chức và quản lý lớp học nghị quyết còn lỏng lẻo và chưa khoa học; báo cáo viên, nhất là ở cơ sở phần lớn yếu về phương pháp và kỹ năng truyền đạt; chưa coi trọng việc thảo luận, liên hệ với thực tế cơ quan, đơn vị, địa phương. Đặc biệt, các cấp uỷ đảng chưa chú trọng công tác kiểm tra, đánh giá nhận thức sau học nghị quyết. Việc xây dựng kế hoạch, chương trình hành động thực hiện nghị quyết ở một số đảng bộ chưa thật sát với thực tiễn.

Công tác bồi dưỡng, đào tạo lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên cịn bất cập: Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhìn chung cịn chồng chéo, chưa thật phù hợp với nhu cầu sử dụng cán bộ. Hoạt động của các cơ sở đào tạo (Trường Chính trị tỉnh, các trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện) cịn nhiều khó khăn, cơ sở vật chất còn thiếu, đối tượng tuyển sinh chưa cân đối giữa các các lĩnh vực; phương pháp giảng dạy chậm được đổi mới, chế độ chính sách cho người dạy và người học chưa bảo đảm, chế độ báo cáo viên ở cơ sở chưa thực hiện đầy đủ theo quy định của Trung ương; việc kiểm tra đánh giá kết quả sau đào tạo, bồi dưỡng chưa được chú trọng.

Một số cấp uỷ đảng, chính quyền (nhất là cấp cơ sở) chưa nhận thức đúng vai trị, vị trí và tầm quan trọng của công tác tư tưởng, chưa thật sự quan tâm đúng mức công tác tuyên truyền vận động quần chúng, chưa tập trung tháo gỡ những vấn đề vướng mắc do yêu cầu cuộc sống đặt ra của đồng bào dân tộc; một số vụ việc nổi cộm, bức xúc ở cơ sở chưa được giải quyết hoặc giải quyết chưa triệt để làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng, với chính quyền.

Hoạt động tun truyền miệng cịn thiếu linh hoạt, sắc bén, tính chiến đấu chưa cao, chưa khai thác hết thế mạnh của các loại hình thơng tin tuyên truyền này; cấp huyện 3 tháng mới tổ chức hội nghị báo cáo viên 1 lần nên thông tin xuống cơ sở mất tính thời sự. Hoạt động tuyên truyền miệng ở cơ sở trên thực tế đã thực hiện nhưng lực lượng tuyên truyền viên của cấp uỷ cơ sở chưa được cấp uỷ chỉ đạo hoạt động chặt chẽ thường xuyên, các xã phường, thị

trấn chưa tổ chức hội nghị tuyên truyền viên theo quy định hàng tháng nên việc tuyên truyền miệng ở cơ sở còn nhiều hạn chế. Việc định hướng, cung cấp thông tin cho cơ sở và nắm bắt, phản ánh dư luận xã hội từ cơ sở cịn chậm.

Cơng tác tuyên truyền vận động quần chúng thường là được đến đâu hay đến đấy, nhiều cán bộ trẻ thiếu kinh nghiệm về công tác tuyên truyền vận động, đến cơ sở không biết tiếng dân tộc thiểu số, không am hiểu phong tục tập quán của đồng bào dân tộc, không cùng ăn, cùng ở nên không sát dân, không nắm chắc, nắm kịp thời tâm tư, nguyện vọng của dân để chủ động giải quyết hoặc phản ánh, tham mưu cho cấp uỷ xử lý, nhất là những vùng có tuyên truyền đạo trái phép, đồng bào di cư tự do, vùng qui hoạch, giải phóng mặt bằng.

Các phương tiện thơng tin đại chúng (truyền thanh, truyền hình, báo) ở cơ sở cịn thiếu, hiệu quả sử dụng thấp; diện phủ sóng truyền hình địa phương mới đạt gần 50%. Nhiều chi bộ dưới cơ sở chưa được cấp báo Đảng, nhiều cơ quan trường học ở các huyện không đặt mua báo. Hệ thống trạm truyền thanh xã hiện có 130 trạm nhưng đã có 26 trạm bị hư hỏng khơng hoạt động. Tồn tỉnh chỉ có 1.000/ 2.181 ( bằng 45,8%) thơn, bản, khu phố có loa truyền thanh cơng cộng.

Lĩnh vực văn hoá, văn học nghệ thuật, báo chí phát triển chưa tương xứng với yêu cầu: Còn thiếu những bài viết, tác phẩm hay phản ánh sự nghiệp đổi mới và phát triển của tỉnh. Công tác lý luận, phê bình văn học nghệ thuật chưa được chú trọng, thiếu những bài viết sắc bén đấu tranh chống quan điểm sai trái, tiêu cực, phản bác những luận điệu xuyên tạc của các thế lực phản động thù địch. Lực lượng văn nghệ sỹ giỏi, cây viết xuất sắc trẻ cịn ít. Chưa có sự quan tâm đầu tư đúng mức cho phát triển văn học - nghệ thuật trong tình hình mới. Hệ thống tuyên truyền trực quan (cổng chào, panô) cố định ở cơ sở chưa được đầu tư quy hoạch xây dựng; cịn trên 60% thơn bản chưa có nhà văn hố.

Cơng tác giáo dục lịch sử truyền thống địa phương đã có cố gắng nhưng nhìn chung cịn yếu, chưa có sự chỉ đạo thống nhất về nội dung giáo dục trong toàn tỉnh. Kiến thức am hiểu lịch sử truyền thống địa phương trong nhân dân, nhất là trong thanh thiếu niên, học sinh phổ thơng cịn nhiều hạn chế.

Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” ở một số nơi chưa đi vào chiều sâu, cịn mang tính hình thức; tính tiên phong gương mẫu của một bộ phận cán bộ, đảng viên chưa thể hiện nổi bật; việc quan tâm bồi dưỡng, nhân rộng các điển hình tiên tiến chưa thực hiện thường xuyên.

Hoạt động khoa giáo còn một số mặt hạn chế:

Một số lĩnh vực trong công tác khoa giáo chưa được tổng kết đánh giá kịp thời. Nhận thức về nhiệm vụ công tác khoa giáo của một số cấp uỷ chưa đầy đủ nên thiếu sự chỉ đạo toàn diện, quan tâm sâu sát; công tác kiểm tra,

Một phần của tài liệu công tác tư tưởng của đảng ở lào cai hiện nay thực trạng và giải pháp (Trang 68 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w