Trong những năm đổi mới, đặc biệt trong 5 năm trở lại đây với mục tiêu nhằm làm thay đổi căn bản đời sống của nhân dân các dân tộc ở Lào Cai nên nhiều chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước đã được triển khai thực hiện do đó đã cải thiện rất nhiều điều kiện sống, sản xuất, góp phần ổn định tư tưởng trong nhân dân.
Về xố đói giảm nghèo: Hàng loạt chính sách được thực thi đã góp phần
giảm đáng kể hộ nghèo, giảm khó khăn về đời sống, sản xuất cho nhân dân, cụ thể là: hàng năm ưu tiên đầu tư 65 - 70% vốn ngân sách nhà nước đầu tư cho phát triển nơng thơn, vùng cao; nhiều dự án, chính sách giảm nghèo được thực hiện đồng bộ và phù hợp đã có tác động hỗ trợ mạnh mẽ giúp nhiều hộ nghèo nhanh chóng thốt nghèo. Tỷ lệ hộ nghèo giảm xuồng cịn 16,4%, (theo tiêu chí cũ). Có 5/9 huyện đạt mức giảm tỷ lệ hộ nghèo trên 5%/năm, trong đó 2 huyện có tỷ lệ giảm cao là Si Ma Cai (7,61%), Mường Khương (6,05%). Tỷ lệ hộ nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số giảm từ 85,8% tổng số hộ nghèo xuống cịn 82,8%. Chính sách cho vay ưu đãi hộ nghèo được quan tâm đạt 1.565 tỷ đồng với 90.152 hộ được vay vốn.
Trong lĩnh vực giáo dục, thực hiện miễn giảm học phí cho cho trên 92.000 lượt học sinh với tổng kinh phí thực hiện là 6.915 triệu đồng; thực hiện cấp phát, hỗ trợ văn phòng phẩm cho 334.899 lượt học sinh các cấp học thuộc các các xã khó khăn với kinh phí 20.814 triệu đồng.
Hỗ trợ làm nhà cho trên 11,5 nghìn hộ; trong đó theo QĐ167-TTg là 6.671 hộ, đạt 100% số hộ nghèo cần hỗ trợ theo mục tiêu đề án do tỉnh phê duyệt. Cơ bản đến năm 2010 đã xoá được nhà tạm cho hộ nghèo trên địa bàn toàn tỉnh, vượt mục tiêu mà tỉnh đề ra. Hỗ trợ đất sản xuất cho 333 hộ. Đầu tư cấp nước sinh hoạt tập trung cho 329 cơng trình; hỗ trợ nước ăn phân tán cho 2.700 hộ.
Tổ chức trợ giúp pháp lý cho 7.810 lượt là người dân tộc thiểu số, đối tượng chính sách, trẻ em vị thành niên, đối tượng HIV, người già cơ đơn khơng nơi nương tựa, người tàn tật...(trong đó 1.426 lượt người nghèo). Biên
soạn in ấn, cấp phát cho nhân dân hơn 1.000 tờ gấp pháp luật đất đai, dân sự, giao thông... bằng tiếng Mông cho các hoạt động truyền thông.
Để đảm bảo tưới tiêu, tỉnh rất quan tâm đến phát triển hệ thống thuỷ lợi, do đó tỷ lệ ruộng vụ hè thu được chủ động đủ nước tưới tăng từ 74% năm 2005 lên 83% năm 2010; vụ chiêm xuân từ 78% năm 2005 lên 96% năm 2010.
Việc cấp nước sinh hoạt: Tỷ lệ số hộ nơng thơn có đủ nước sinh hoạt hợp vệ sinh tăng từ 62% năm 2005 lên 75% năm 2010.
Về cấp điện phục vụ sinh hoạt và sản xuất: đến 2010 đạt 100% số xã có điện lưới; tỷ lệ số hộ nơng thơn được sử dụng điện lưới tăng từ 50,1% năm 2005 lên 77% năm 2010; số thôn được sử dụng điện lưới tăng từ 724 thôn (44%) năm 2006 lên thành 1.262 thơn (76%) năm 2010. Mặc dù khó khăn do địa hình nhưng Lào Cai đã rất nỗ lực thể hiện qua kết quả thực hiện phát triển lưới điện nơng thơn góp phần quan trọng trong chính sách ưu tiên đối với vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nhờ có điện nên nhiều địa phương đã mở mang thêm nhiều dịch vụ phục vụ sinh hoạt, đời sống văn hố cũng có sự chuyển biến và nâng cao.
Về phát triển hệ thống giao thông, tỉnh đã ưu tiên đầu tư nâng cấp các tuyến đường giao thông đến trung tâm xã, đến hết năm 2006 cơ bản hoàn thành rải cấp phối đường đến trung tâm 100% các xã, trong đó có 72/164 xã phường có đường đến trung tâm xã được rải nhựa (đạt 44%). Từ năm 2006 - 2009 đã hoàn thành các dự án rải nhựa đường vào trung tâm 17 xã với tổng chiều dài l13,8km, kinh phí đầu tư là 137 tỷ đồng. Đến hết năm 2009 đã có 89/164 xã có đường đến trung tâm xã được rải nhựa (đạt 54,3% số xã có đường đến trung tâm xã được rải nhựa).
Trong giai đoạn 2005- 2010 tập trung cho chủ yếu nâng cấp đường giao thông liên thơn, với chủ trương này tồn tỉnh đã mở mới được 357km, kinh phí đầu tư là 24,3 tỷ đồng (trong đó nhà nước hỗ trợ 12,15 tỷ, nhân dân đóng góp là 12,15 tỷ đồng) Tồn tỉnh hiện nay có 1900/2181 thơn bản, tổ dân phố (đạt 87%
thơn bản có đường giao thơng nơng thơn). Có 3 huyện cơ bản đạt 100% số thơn bản có đường là Si Ma Cai, Bát Xát và Sa Pa.
Những kết quả quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống nhân dân đã góp phần tích cực trong việc nâng cao nhận thức và ổn định tư tưởng của đông đảo các dân tộc trong tỉnh.
Về hưởng thụ văn hoá tinh thần: Các hoạt động văn hoá, nghệ thuật, nghiên cứu, sưu tầm văn nghệ dân gian trên địa bàn tỉnh được quan tâm và có bước phát triển. Tỉnh đã chú trọng đầu tư trang, thiết bị văn hoá cho cơ sở, từng bước xây dựng các thiết chế văn hoá ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Việc bảo tồn, khai thác và phát triển bản sắc văn hố được thực hiện có hiệu quả. Đài phát thanh - truyền hình tỉnh đã phát thanh bằng 4 thứ tiếng dân tộc (Mơng, Dao, Tày, Dáy), nhờ đó các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước được truyền tải kịp thời đến các dân tộc thiểu số. Cùng với các phương tiện thông tin đại chúng, nhiều ấn phẩm báo chí, văn hố của các cơ quan, ban, ngành của tỉnh được xuất bản, phát hành có chất lượng khá, hoạt động đúng tơn chỉ mục đích càng làm phong phú các loại hình thơng tin trên địa bàn.
Cuộc vận động xây dựng đời sống văn hố được triển khai sâu rộng góp phần làm lành mạnh đời sống văn hố ở cơ sở. Đến nay tồn tỉnh có 164 nhà văn hố các cấp, qua đó đã phát huy được các giá trị văn hố truyền thống đi đơi với việc cải tạo các tập tục lạc hậu trong nhân dân được các cấp, các ngành và các tầng lớp nhân dân nhiệt tình hưởng ứng tham gia. Số hộ gia đình, làng, bản, tổ dân phố, cơ quan, đơn vị, trường học đạt tiêu chuẩn văn hoá tăng nhanh qua các năm. Năm 2005, tồn tỉnh có 68.368 hộ, 478 thơn, làng, bản, tổ dân phố, 566 cơ quan đạt chuẩn văn hoá. Thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, đám tang, lễ hội có chuyển biến tích cực, một số nét đẹp trong di sản văn hố các dân tộc Lào Cai được khơi phục và tơn vinh. Đội ngũ văn nghệ sỹ, nghệ nhân tích cực sáng tác, truyền dạy, phổ biến giá trị văn
học - nghệ thuật và các di sản văn hoá phi vật thể cho các tầng lớp nhân dân, đặc biệt cho thế hệ trẻ.
Các hoạt động nghệ thuật, thể dục, thể thao được khuyến khích phát triển, tỷ lệ nhân dân tham gia hoạt động thể thao ngày càng cao (19,5% dân số). Một số môn thể thao dân tộc thế mạnh của tỉnh như bắn nỏ, đẩy gậy,… đã đoạt giải cao ở khu vực phía Bắc và tồn quốc. Nhằm bảo tồn, khai thác và phát huy bản sắc văn hoá truyền thống các dân tộc, hàng năm tỉnh đều tổ chức các lễ hội truyền thống như hội Gầu Tào của đồng bào Mông, hội Lồng tồng của đồng bào Tày,… Định kỳ 2 năm một lần tổ chức Hội thi thể thao các dân tộc thiểu số, mở hội thi hát dân ca, hội thi người mặc trang phục dân tộc đẹp và các trò chơi dân gian như đẩy gậy, bắn nỏ, kéo co,…
Chính sách hỗ trợ về y tế đã giúp cho người nghèo được tiếp cận với các
dịch vụ và hưởng chính sách khám chữa bệnh miễn phí, góp phần từng bước xố bỏ những hủ tục lạc hậu trong quan niệm và biện pháp chữa bệnh, nâng cao sức khoẻ nhân dân. Các cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn tỉnh về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân. Hoạt động khám chữa bệnh cho người nghèo có nhiều chuyển biến tích cực về chất lượng điều trị và tinh thần phục vụ người bệnh. Triển khai cấp 461.051 thẻ bảo hiểm y tế, qua đó giúp cho người nghèo được tiếp cận với dịch vụ và hưởng chính sách hỗ trợ khám chữa bệnh miễn phí, góp phần nâng cao và chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
Khó khăn trong cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân trên địa bàn tỉnh là cơ sở vật chất của nhiều trạm y tế xã chưa được đầu tư, nâng cấp đồng bộ, thiếu các cơng trình phụ trợ như bếp ăn, phịng trọ của người nhà bệnh nhân. Bên cạnh đó một số nơi hầu hết các cán bộ y tế vừa mới vào nghề, ít kinh nghiệm, có nơi chủ yếu cán bộ được tăng cường từ nơi khác nên ngôn ngữ giao tiếp hạn chế, khó khăn trong việc chuẩn đốn và thăm khám bệnh dẫn đến chất lượng khám chữa bệnh hạn chế.
Về giáo dục đào tạo: Tỉnh chủ trương thực hiện mạnh mẽ chính sách hỗ
trợ giáo dục cho người nghèo, Uỷ ban nhân dân tỉnh đã chỉ đạo ngành giáo dục, lao động - thương binh xã hội và các ngành chức năng tiếp tục thực hiện đầy đủ các chính sách hỗ trợ, miễn, giảm học phí cho các đối tượng học sinh con em hộ nghèo, dân tộc thiểu số, xã đặc biệt khó khăn của năm 2007- 2008 theo tinh thần các văn bản: Thông tư số 54/1998/TTLT-BGD&ĐT-TC ngày 31/8/1998 của Liên bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính; Quyết định số 15/2004/QĐ-UB ngày 12/01/2004 của UBND tỉnh Lào Cai về điều chỉnh mức thu học phí, lệ phí đối với cơ sở giáo dục đào tạo; Quyết định số 62/2005/QĐ- TTg ngày 23/4/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ phổ cập giáo dục trung học cơ sở cho học sinh nghèo, dân tộc thiểu số, học sinh có hồn cảnh đặc biệt; Quyết định số 120/2003/QĐ-TTg ngày 11/6/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển kinh tế xã hội tuyến biên giới Việt- Trung đến năm 2010.
Kết quả từ năm học 2007-2010 đã miễn giảm học phí cho 34.000 học sinh với tổng kinh phí thực hiện là 2.701 triệu đồng. Thực hiện cấp phát, hỗ trợ văn phòng phẩm, sách giáo khoa cho 92.254 học sinh thuộc các xã khó khăn, học sinh phổ cập giáo dục với trị giá 6.350,4 triệu đồng. Ngồi ra cịn hỗ trợ lương thực cho học sinh bán trú là 1.221 triệu đồng trong giai đoạn 2006-2009.
Chính sách hỗ trợ giáo dục cho học sinh con em hộ nghèo đã tạo sự động viên, khích lệ rất lớn, góp phần quan trọng nâng cao tỷ lệ huy động học sinh ra lớp, giảm bớt khó khăn cho các hộ nghèo, giúp các em yên tâm học tập. Kết quả hết năm 2007, phổ cập giáo dục cấp tiểu học đạt 164/164 xã, phường, thị trấn; phổ cập giáo dục trung học cơ sở đạt 148/164 xã, phường, thị trấn đạt chuẩn.
Tuy nhiên, việc thực hiện các chính sách hỗ trợ giáo dục cịn quy định do nhiều ngành, nhiều cơ quan cùng thực hiện với những mức và phương thức hỗ trợ khác nhau (có đối tượng bằng tiền, có đối tượng bằng hiện vật) nên hạn chế
trong công tác quản lý, tuyên truyền và hướng dẫn thực hiện chế độ chính sách. Mặc dù đã có nhiều chuyển biến, nhưng nhìn chung đời sống đồng bào vẫn cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ đói nghèo cịn cao, Lào Cai hiện còn gần 50% số hộ thuộc diện nghèo; việc xố đói giảm nghèo chưa thực sự bền vững, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra chậm, nhiều hủ tục lạc hậu chưa được xố bỏ; ln có nguy cơ thiếu đói, bệnh tật đe doạ, mặc cảm vì nghèo khổ. Một bộ phận thiếu đất sản xuất, đất ở, đời sống khó khăn, tiếp tục bị lơi kéo, bị lợi dụng vấn đề tơn giáo và dân tộc, có tư tưởng địi tự trị “ thành lập Vương quốc Mông”, đã gây phức tạp làm mất an ninh trật tự, vượt biên sang Lào, đi vào khu vực Tây Nguyên, Thanh hoá, Sơn la, Lai châu, Điện biên.
Tình hình tư tưởng trong nhân dân được thể hiện như sau:
Nông dân: Qua tổng điều tra dân số năm 2009, số người ở nơng thơn
hiện nay của tỉnh có trên 350.000 người (không phải hầu hết số người này đều là nông dân). Nông dân ngày càng tin tưởng sâu sắc vào sự lãnh đạo của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, tích cực thi đua sản xuất kinh doanh, làm nịng cốt trong phát triển sản xuất, xố đói, giảm nghèo. Nơng dân là một lực lượng đông đảo của xã hội, chiếm tỷ lệ trên 76% dân số toàn tỉnh. Đa số bà con nông dân đều chăm chỉ làm ăn và có nhiều sáng tạo trong tiếp cận khoa học kỹ thuật, có tư tưởng đổi mới.
Song q trình đơ thị hố, tác động của cơ chế thị trường cũng làm nảy sinh những vấn đề tác động tiêu cực đến tư tưởng nông dân nhất là ở những khu vực có triển khai các dự án liên quan đến đất đai, việc làm, đời sống, tái định cư, môi trường, nhiều hộ dân nằm trong vùng giải toả chưa được định hướng chuyển đổi nghề nghiệp dẫn tới xảy ra nhiều bức xúc như khiếu kiện đông người, vượt cấp kéo dài ở một bộ phận nhân dân và địa phương trong tỉnh.
Mặt khác diễn biến thất thường của thời tiết, khí hậu và dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi những năm qua đã ảnh hưởng không nhỏ đến ngành sản
xuất nông nghiệp, chăn ni trên địa bàn tỉnh. Chi phí giá phân bón, vật tư nơng nghiệp tăng, phân bón, thuốc trừ sâu giả, giá cả mặt hàng nông sản không ổn định…đã ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân nhất là nông dân. Việc sản xuất manh mún, sản xuất hàng hố nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế gây khó khăn cho cuộc sống của người nơng dân. Giá cả tăng nhanh, đặc biệt là các mặt hàng phục vụ sản xuất nông nghiệp tăng cao gây khó khăn cho nơng dân; thực tế này làm cho nơng dân có lúc thiếu sự yên tâm về mặt tư tưởng.
Cơng nhân: Lào Cai có trên 65100 cơng nhân lao động, trong đó đồn
viên cơng đồn chiếm hơn 60%. Đây là đội ngũ có đóng góp quan trọng vào sự phát triển của tỉnh. Đại đa số công nhân tin tưởng vào Đảng, Nhà nước, chế độ vào công cuộc đổi mới của đất nước.Cơng nhân có ý thức dân tộc, cần cù lao động, tinh thần đoàn kết; là lực lượng luôn ủng hộ và đi đầu trong thực hiện đường lối đổi mới của Đảng. Nhiều cán bộ quản lý sản xuất kinh doanh, cán bộ kỹ thuật và bộ phận cơng nhân trực tiếp sản xuất có trình độ cao đã phát huy tốt hơn tính năng động, sáng tạo trong cơng việc, tự chủ trong sản xuất kinh doanh, thích ứng với cơ chế thị trường, tiếp thu và từng bước làm chủ những thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ hiện đại.
Đội ngũ công nhân lao động ở Lào Cai chủ yếu tập trung tại Mỏ Apatit Cam Đường, khu cơng nghiệp Tằng Lỏong, các khu cơng nghiệp mới hình thành như khu công nghiệp Đông Phố Mới, Bắc Duyên Hải, mỏ đồng Sinh Quyền. Trong nhiều năm qua đội ngũ giai cấp công nhân Lào Cai không chỉ tăng về số lượng, mà chất lượng công nhân qua đào tạo nghề chiếm trên 87%; nhận thức chính trị khơng ngừng được nâng cao. Bổ sung cho đội ngũ đơng đảo này có rất nhiều con em đồng bào các dân tộc, điều này đã tác động tích cực đến cơng tác tư tưởng trên địa bàn của tỉnh.
Mặc dù Đảng đã ban hành nghị quyết 20 về "tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất