Là 2 dạng thù hình => đp của cùng 1 chất D Đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.

Một phần của tài liệu Hóa Học Hữu Cơ Dành Cho Học Sinh Lớp 12 (Trang 34 - 35)

Câu 123:(2017) Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng

A. cộng H2 (Ni, t0). B. tráng bạc. C. với Cu(OH)2. D. thủy phân.

Câu 124: Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng với

A. dd AgNO3/NH3, t0. B. dd NaCl. C. Cu(OH)2 t0 thường. D. thuỷ phân mt axit.

Câu 125: Dung dịch saccarozơ và dung dịch glucozơ đều có phản ứng với

A. dd AgNO3/NH3, t0. B. H2/Ni, t0. C. Cu(OH)2 t0 thường. D. thuỷ phân mt axit.

Câu 126: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và

A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. CH3CHO.

Câu 127: Glucozơ →lmr Y. Vậy hợp chất hữu cơ Y là

Câu 128: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là

A. CH3CHO và CH3CH2OH. B. CH3CH2OH và CH3CHO.

C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. D. CH3CH2OH và CH2=CH2.

CH3CH2OH CH3CHO CH3COOH

Câu 129: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y →+X etyl axetat. Hai chất X, Y lần lượt là

A. CH3CHO và CH3CH2OH. B. CH3CH2OH và CH3COOH.

C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. D. CH3CH2OH và CH2=CH2.

Câu 130:(CĐ 2008) Cho sơ đồ chuyển hóa: Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z lần lượt là

A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH. C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH.

Câu 131: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là

A. ancol etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, ancol etylic. C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozơ, anđehit axetic.

Câu 132: Cho sơ đồ phản ứng: Tinh bột → X → Y → etyl axetat. Tên gọi của X, Y lần lượt là

A. glucozơ và ancol etylic. B. ancol etylic và anđehit axetic. C. saccarozơ và glucozơ. D. glucozơ và etyl axetat.

Câu 133: X →glucozơ→lmr Y. X, Y lần lượt là

A. cacbon đioxit, ancol metylic. B. tinh bột, ancol etylic. C. xenlulozơ, ancol metylic. D. tinh bột, axit axetic.

Câu 134: Cho sơ đồ phản ứng: Tơ visco ← X → Y → sobitol. Tên gọi của X, Y lần lượt là

A. tinh bột và etanol. B. xenlulozơ và glucozơ. C. fructozơ và etanol. D. saccarozơ và etanol.

Câu 135: Cho sơ đồ biến hóa: X+H O/dd HCl, t2 0→Y(duy nhất) →+Cu (OH)2 Z (dd xanh lam). Vậy X là

A. glucozơ. B. fructozơ. C. xenlulozơ. D. saccarozơ.

Câu 136: Khi nghiên cứu cacbohiđrat X ta nhận thấy: X khơng tham gia phản ứng tráng gương; X hịa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Vậy X là

A. fructozơ. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. tinh bột.

Câu 137: Cacbohiđrat X bị thủy phân nhờ xúc tác axit hoặc enzim. X không phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cũng như đun nóng. Vậy X là

A. fructozơ. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. xenlulozơ.

Câu 138: Pthh: 6nCO2 + 5nH2O →as (C6H10O5)n + 6nO2, là phản ứng của quá trình

A. oxi hóa . B. khử. C. quang hợp. D. hơ hấp.

Câu 139: Q trình quang hợp của cây xanh được biểu diễn qua sơ đồ sau: CO2 + H2O→as X + O2. Vậy X có thể là

A. saccarozơ. B. fructozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ.

Câu 140:(CĐ 2009) Cho các chuyển hoá sau:

0 x t , t 2 X+H O  →Y Ni, t0 2 Y H+  →Sobitol xt Y →E+Zas 2 Z H O+ →X G+ 0 t 33243

Y 2AgNO++3NH+H O→Amoni gluconat 2Ag 2NH NO++

X, Y và Z lần lượt là

A. Tinh bột, glucozơ và ancol etylic. B. Tinh bột, glucozơ và khí cacbonic.

Một phần của tài liệu Hóa Học Hữu Cơ Dành Cho Học Sinh Lớp 12 (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)