Câu 1: Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa 2 đơn vị
A. β-amino axit. B. α-amino axit. C. δ-amino axit. D. ε-amino axit.
Câu 2:(2017) Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 3:(CĐ 2014) Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 4: Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala-Val là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 5:(2017) Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala. Số liên kết peptit trong X là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 6:(2017) Trong phân tử Gly-Ala, amino axit đầu C có nhóm
A. NO2. B. NH2. C. COOH. D. CHO.
Câu 7:(2021) Chất nào sau đây là đipeptit?
A. Gly-Ala-Gly. B. Gly-Ala. C. Gly-Ala-Ala. D. Ala-Gly-Gly.
Câu 8:(2021) Chất nào sau đây là đipeptit?
A. Ala-Gly-Ala. B. Gly-Gly-Gly. C. Ala-Ala-Ala. D. Ala-Gly.
Câu 9:(2021) Chất nào sau đây là tripeptit?
A. Gly-Gly. B. Gly-Ala. C. Ala-Ala-Gly. D. Ala-Gly.
Câu 10:(2021) Chất nào sau đây là tripeptit?
A. Val-Gly. B. Ala-Val. C. Gly-Ala-Val. D. Gly-Ala.
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
X Dung dịch I2 Có màu xanh tím
Y Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm Có màu tím
Z Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng
T Dung dịch NaOH Tạo chất lỏng không tan trong nước
Câu 11: Số đipeptit tối đa (mạch hở) có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 12: Số đipeptit (mạch hở) khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được 2 aminoaxit: glyxin và alanin?
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 13:(ĐHA 2010) Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?
A. 3. B. 9. C. 4. D. 6.
Câu 14: Thủy phân hoàn toàn 1 mol tripeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp gồm 2 mol glyxin và 1 mol alanin. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 8. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 21:(2017) Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu được hh sp trong đó có Gly-Ala, Phe-Val và Ala-
Phe. Cấu tạo của X là
A. Gly-Ala-Val-Phe. B. Ala-Val-Phe-Gly. C. Val-Phe-Gly-Ala. D. Gly-Ala-Phe-Val.
Gly-Ala-Phe-Val
Câu 22:(ĐHB-2010) Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thuỷ phân khơng hồn tồn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có cơng thức là
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. B. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. D. Gly-Ala-Val-Val-Phe.
Câu 23:(2017) Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở, thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Mặt khác, thuỷ phân khơng hồn tồn X, thu được hh sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Val. Cấu tạo của X là
A. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. B. Ala-Gly-Gly-Val-Gly. C. Gly-Gly-Val-Gly-Ala. D. Gly-Gly-Ala-Gly-Val.
Câu 24:(2017) Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. Nếu thủy phân khơng hồn tồn X thì thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Ala nhưng khơng có Val-Gly. Amino axit đầu N và amino axit đầu C của peptit X lần lượt là
A. Ala và Gly. B. Ala và Val. C. Gly và Gly. D. Gly và Val.
Câu 25: (2017) Thủy phân khơng hồn toàn peptit Y mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có chứa đipeptit Gly-
Gly và Ala-Ala. Để thủy phân hoàn toàn 1 mol Y cần 4 mol NaOH, thu được muối và nước. Số CTCT phù hợp của Y là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 26: (2018) Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. Mặt khác, thủy phân khơng hồn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có Ala-Gly và Gly-Val). Số cơng thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 28:(2018) Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly; 2 mol Ala và 1 mol Val. Mặt khác, thủy phân khơng hồn tồn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có Gly-Ala-Val). Số cơng thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 29:(TK 2019) Dung dịch Ala-Gly phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HCl. B. KNO3. C. NaCl. D. NaNO3.
Câu 30: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ xúc tác enzim thích hợp là
A. β-amino axit. B. α-amino axit. C. este. D. axit cacboxylic.
Câu 31: Một chất khithủy phân trong mơi trường axit, đun nóng tạo α-amino axit. Chất đó là
A. chất béo. B. Protein. C. anilin. D. tinh bột.
Câu 32:(2017) Cho các chất: etyl fomat, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, glyxin. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 33: Cho dãy các chất sau: etyl axetat, tristearin, protein, tơ capron, glucozơ, saccarozơ, tinh bột. Số chất trong dãy bị thủy phân trong môi trường axit là
A. 6. B. 7. C. 5. D. 4.
Câu 34:(ĐHB 2012) Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glycol, triolein. Số chất bị thuỷ phân trong môi trường axit là
Câu 35: Cho dãy các chất: isoamyl axetat, tripanmitin, anilin, xenlulozo, Gly-Ala-Val. Số chất trong dãy bị thủy phân trong mơi trường axit vơ cơ đun nóng là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 36:(2017) Cho các chất: Saccarozơ, glucozơ, etyl fomat, Ala-Gly-Ala. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 37:(MH 2017) Chất khơng có phản ứng thủy phân là
A. glucozơ. B. etyl axetat. C. Gly-Ala. D. saccarozơ.
Câu 38: Chất có phản ứng màu biure là
A. Chất béo. B. Xenlulozơ. C. Tripeptit. D. Etylamin.
Câu 39:(MH 2017) Chất có phản ứng màu biure là
A. Chất béo. B. Protein. C. Tinh bột. D. Saccarozơ.
Câu 40:(TN 2014) Peptit nào sau đây khơng có phản ứng màu biure?
A. Ala-Ala-Gly-Gly. B. Gly-Ala-Gly. C. Ala-Gly-Gly. D. Ala-Gly.
Câu 41:(TN 2012) Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu
A. Đỏ B. Vàng. C. Xanh. D. Tím.
Câu 42:(TN 2010) Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là
A. màu da cam. B. màu tím. C. màu vàng. D. màu đỏ.
Câu 43:(TN-2013) Trong mơi trường kiềm, protein có phản ứng màu biure với
A. Mg(OH)2. B. KCl. C. NaCl. D. Cu(OH)2.
Câu 44: Peptit và protein đều có tính chất hóa học giống nhau là bị thủy phân và tham gia phản ứng
A. tráng gương. B. lên men. C. màu biure (trừ đipeptit). D. với dd NaCl.
Câu 45:(2018) Cho các dd: glixerol; anbumin; saccarozơ; glucozơ. Số dd phản ứng với Cu(OH)2 mt kiềm là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 46:(2017) Cho các chất sau: Fructozơ, Glucozơ, Etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất phản ứng với Cu(OH)2 mt kiềm, tạo dd màu xanh lam là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 47:(2015) Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2?
A. Chất béo. B. Tinh bột. C. Xenlulozơ. D. Protein.
Câu 48: (CĐ 2011) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
B. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
C. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.