Câu 51:(2019) Axit amino axetic (NH2CH2COOH) tác dụng được với dung dịch nào sau đây? => aa => lt => t/d axm, bzm
A. NaNO3. B. NaCl. C. HCl. D. Na2SO4.
Câu 52:(TN 2008) Axit aminoaxetic (NH2CH2COOH) tác dụng được với dung dịch
A. NaNO3. B. NaCl. C. NaOH. D. Na2SO4.
Câu 53: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH => aa => lt => t/d axm, bzm, vừa tác dụng được với
CH3NH2 => amin => bzy => t/d ax?
A. NaCl. B. HCl. C. CH3OH. D. NaOH.
Câu 54: Dd axit glutamic phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? => aa => lt => t/d axm, bzm
A. Ag, NH4HCO3. B. KCl, Cu(OH)2. C. K2SO4, NaOH. D. Ca(OH)2, H2SO4.
Câu 55: Glyxin (axit aminoaxetic) không tác dụng được với dd => H2NCH2COOH => aa => lt
A. NaCl. B. HCl. C. NaOH. D. CH3OH (HCl khí). =>
este
Câu 56: Hợp chất H2NCH2COOH không phản ứng được với
A. NaOH. B. HCl. C. C2H5OH. D. Na2SO4.
Câu 57: Alanin không tác dụng được với dd => aa => lt
A. H2SO4 loãng. B. C2H5OH/HCl. C. NaOH. D. NaCl.
Câu 58:(TN 2013) Cho các chất: H2NCH2COOH (aa => lt), C2H5NH2 (bzy), CH3NH2 (bzy), CH3COOH (ax). Số chất pứ với dd HCl là => am
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 59: Cho các chất: metyl amin (bzy), anilin (bzry), axit amino axetic (aa => lt), H2NCH2CH2COOH (aa => lt),
C2H5COOH. Số chất pứ với dd HCl là => am
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 60:(TK 2019) Cho các chất sau: metylamin (bzy), alanin (aa => lt), metylamoni clorua (muối mt ax), natri axetat (muối mt bz). Số chất phản ứng được với dd HCl là => am
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 61:(2020) Cho các chất sau: lysin (aa => tt),metylamin (bzy), anilin (bzry), Ala-Ala (peptit => tt este). Số chất tác dụng được với ddHCl là => am
A. 3. B. 2. C.4. D. 1.
Câu 62: Cho các chất sau: (1) CH3COOCH3 (este), (2) C2H5OH (ancol), (3) H2NCH2COOH (aa => lt), (4) CH3NH2 (bzy), (5) C6H5OH (phenol => axry). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dd NaOH là => bm
A. (1), (4), (5). B. (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (3), (5).
Câu 63:(TN 2014) Cho các chất: H2NCH(CH3)COOH (aa => lt), C6H5OH (phenol => axry), CH3COOC2H5 (este),
C2H5OH (ancol), CH3NH3Cl (muối mt ax). Số chất phản ứng với dd KOH t0 là => bm
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 64: Cho các chất: H2NCH2COOH (aa => lt), HCOOH3NCH3 (lt), CH3COONH4 (lt), CH3NH2 (bzy), C6H5NH3Cl (muối
mt ax). Số chất phản ứng dd NaOH t0 là => bm
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 65: Cho các chất: phenol (axry), axit glutamic (aa => lt), metylamoni clorua (muối mt ax), tristearin (cb), anilin (bzry). Số chất phản ứng với dd NaOH t0 là => bm
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 66:(2018) Cho các chất: anilin (bzry), phenylamoni clorua (muối mt ax), alanin (aa => lt), Gly-Ala (peptit =>
tt este). Số chất phản ứng với NaOH trong dd là => bm
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 67: Cho các chất: valin (aa => lt), saccarozơ (tp mt ax), metylamoni clorua (muối mt ax), vinyl axetat (este), anilin (bzry), phenol (axry), Gly-Gly (peptit => tt este). Số chất pứ dd NaOH là => bm
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 68: Cho các chất: saccarozơ, axit glutamic (aa => lt), metylamoni clorua (muối mt ax), anilin (bzry), Gly-Ala (peptit
=> tt este). Số chất phản ứng với dd NaOH t0 là => bm
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 69: Cho các chất: etyl axetat (este), anilin (bzry), ancol etylic (ancol), axit axetic (ax), phenol (axry), phenyl amoni clorua (muối mt ax), Gly-Ala (peptit => tt este). Số chất phản ứng với dd NaOH t0 là => bm
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 70:(TK 2018) Cho các chất sau: etyl axetat (este), tripanmitin (cb), saccarozơ (tp mt ax), etylamin (amin), Gly-Ala
(peptit => tt este). Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 71: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với
A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.