CH3NH2, C6H5NH2 (phenyl amin), NH3 D C6H5NH2 (phenyl amin), NH3, CH3NH2.

Một phần của tài liệu Hóa Học Hữu Cơ Dành Cho Học Sinh Lớp 12 (Trang 57 - 60)

Câu 55: Cho các chất: C2H5NH2 (1), NH3 (2), C6H5NH2 (anilin) (3). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là

A. (2), (3), (1). B. (1), (2), (3). C. (2), (1), (3). D. (3), (1), (2).

BAZƠ MẠNH: LiOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, NaOH MUỐI: axit mạnh – bazơ mạnh => mt trung tính axit mạnh – bazơ yếu => mt ax => t/d bz axit yếu – bazơ mạnh => mt bz => t/d ax

axit yếu – bazơ yếu => t/d axm, bzm => lt

Câu 56: Khi cho dd đậm đặc của chất X tác dụng dung dịch đậm đặc HCl thì có hiện tượng “khói trắng” như hình vẽ. X là

A. CH3NH2. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. C6H5NH2.

NH3 + HCl NH4Cl

CH3NH2 + HCl CH3NH3Cl

Câu 57:(2019) Etylamin (C2H5NH2) => bzy tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch?

A. K2SO4. B. NaOH. C. HCl. D. KCl.

Câu 58: Anilin (C6H5NH2) => bzry phản ứng được với dung dịch

A. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaCl.

Câu 59: Metylamin không phản ứng với CH3NH2

A. dung dịch H2SO4. B. dung dịch HCl. C. H2 (xt Ni, t0). D. O2 (t0). pứ cháy

Câu 60: Chất không phản ứng với dd NaOH? bzm

A. Gly-Ala. peptit => tt este B. Glyxin. aa => lt C. Etylamin. bzy D. Metyl fomat. este

Câu 61: Anilin (C6H5NH2) không phản ứng với

A. dung dịch H2SO4 loãng. B. dung dịch HCl. C. nước Br2. D. dung dịch NaOH.

Câu 62: Anilin (C6H5NH2) không phản ứng với

A. O2 (đốt cháy). B. dung dịch HCl. C. nước Br2. D. dung dịch NaOH.

Câu 63:(TN 2008) Hai chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là

A. CH3COOH và C6H5NH2. B. HCOOH và C6H5NH2. C. CH3NH2 và C6H5OH. D. HCOOH và C6H5OH.

Câu 64: Cho các chất: etyl axetat (este), anilin (bzry), ancol etylic, axit axetic (axy), phenol (axry), phenylamoni clorua (muối mt ax). Số chất pứ với dd NaOH là => bzm

A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 65: Hóa chất nào sau đây có thể dùng để phân biệt được phenol và anilin?

A. dung dịch brom. B. H2O. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaCl.

Câu 66: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với

A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. nước Br2. D. dung dịch NaOH.

Câu 67: Cho sơ đồ phản ứng:C6H5NH2 + 3Br2 → (X) + 3HBr. (X) là chất kết tủa màu trắng. Tên của (X) là

A. tribromanilin. B. bromanilin. C. 2,4,6-tribromanilin. D. 1,3,5-tribromanilin.

Câu 68: Anilin tác dụng với dd Br2 tạo chất rắn, màu trắng X, công thức và tên gọi của X là

A. C6H2Br3NH2; 2,4,6-tribromphenol. B. C6H5Br3NH2; 2,4,6-tribromphenol.

C. C6H2Br3NH2; 2,4,6-tribromanilin. D. C6H5Br3NH2; 2,4,6-tribromanilin.

Câu 69: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ nước brom vào

A. ancol etylic. B. benzen. C. dd anilin. D. axit axetic.

Câu 70: Chất nào sau đây tạo kết tủa khi tác dụng với nước brom?

A. etylamin. B. propylamin. C. anilin. D. metylamin.

Câu 71: Chất nào sau đây tạo kết tủa khi tác dụng với nước brom?

A. C2H5NH2. B. H2NCH2COOH. C. C6H5NH2 (anilin). D. CH3NH2.

Câu 72:(2020) Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng 2 ml dd chất X, lắc nhẹ, thấy có kết tủa trắng. Chất X là

A. etanol. B. anilin. C. glixerol. D. axit axetic.

Câu 73:(2020) Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm dựng 2 ml dd chất X, lắc nhẹ, thấy có kết tủa trắng. Chất X là

A. Glixerol. B. Axit axetic. C. Etanol. D. Phenol.

Câu 74:(2017) Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa anilin, hiện tượng quan sát được là

A. xuất hiện màu tím. B. có kết tủa trắng. C. có bọt khí thốt ra. D. xuất hiện màu xanh.

Câu 75:(TK 2018) Cho vài giọt nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện

A. kết tủa trắng. B. kết tủa đỏ nâu. C. bọt khí. D. dung dịch màu xanh.

Câu 76:(ĐHB 2008) Cho các chất: CH4, C2H2 (CH≡CH), C2H4 (CH2=CH2), C2H5OH, CH2=CHCOOH, C6H5NH2, C6H5OH, C6H6 (chỉ t/d Br2 khan). Số chất phản ứng được với nước brom là

A. 6. B. 8. C. 7. D. 5.

Câu 77:(ĐHA 2012) Cho dãy các chất: stiren (C6H5-CH=CH2), ancol benzylic (C6H5CH2-OH), anilin, toluen (C6H5-CH3),

phenol. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 78: Cho dãy các chất: metan, toluen, buta-1,3-đien, phenol, anilin, triolein. Số chất trong dãy tác dụng với nước brom ở điều kiện thường là

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 79:(TK 2018) Cho các chất sau: metan, etilen (CH2=CH2), buta-1,3-đien (CH2=CH-CH=CH2), benzen, toluen, stiren,

phenol, metyl acrylat (CH2=CH-COOCH3). Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là

A. 5. B. 4. C. 6. D. 7.

Câu 80: Có 3 ống nghiệm đựng ba chất lỏng không màu: glucozơ, anilin, saccarozơ được đánh dấu ngẫu nhiên. Nhỏ từng giọt nước brom lần lượt vào từng ống nghiệm

- Ống nghiệm (1) thấy nước brom mất màu. => glucozơ

- Ống nghiệm (2) thấy dd nước brom bị mất màu và có kết tủa trắng. => anilin - Ống nghiệm (3) thấy nước brom không bị mất màu. => saccarozơ

Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là

A. saccarozơ, glucozơ, anilin. B. anilin, saccarozơ, glucozơ. C. glucozơ, anilin, saccarozơ. D. glucozơ, saccarozơ, anilin. anilin.

Câu 81: Chất nào sau đây không phản ứng với dd brom?

A. glucozơ. B. alanin. C. anilin. D. vinyl axetat.

Câu 82: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. anilin khơng làm đổi màu quỳ tím.

B. amin no đơn chức bậc 2 có CTC là CnH2n+3N (n≥1).

C. amin C3H9N có 4 đồng phân amin bậc một. => 2n-1 = 23-1 = 22 = 4 => đp bI: 4/2 = 2

D. (CH3)2CHOH => ancol bậc II và (CH3)2CHNH2 => amin bI là ancol và amin cùng bậc.

Dd X dd dd Brom (1) Dd Z dd Brom (3) Dd Y dd Brom (2)

Câu 83:(MH 2017) Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Trừ anilin

B. Ở nhiệt độ thường, tất cả amin đều tan nhiều trong nước. Trừ anilin

Một phần của tài liệu Hóa Học Hữu Cơ Dành Cho Học Sinh Lớp 12 (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)