Câu 72:(TN 2007) Cho các phản ứng: H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic
A. chỉ có tính bazơ. B. chỉ có tính axit. C. có tính oxi hóa và tính khử. D. có tính lưỡng tính.
Câu 73: Dung dịch HCl và dd NaOH đều tác dụng được với => lt
A. CH3CH2NH2. B. H2NCH2COOH. C. CH3COOH. D. CH3OH.
Câu 74:(TN 2010) Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dd KOH, vừa phản ứng được với dd HCl? => lt
Câu 75: Chất nào sau đây, vừa tác dụng được với dd HCl (loãng) vừa tác dụng được với dd KOH (loãng)? => lt
A. H2NCH2CH2NH2. B. HOOCCH2COOH. C. CH3CH2COOH. D. H2NC6H4COOH.
Câu 76:(TN 2008) Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là => lt
A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2.
Câu 77: Hợp chất nào sau đâyvừa phản ứng được với dd NaOH, vừa phản ứng được với dd HCl? => lt
A. anilin. B. alanin. C. fructozơ. D. ancol etylic.
Câu 78:(ĐHB 2007) Cho các loại hợp chất: amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z) (bzy), este của
amino axit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng với dd HCl và với dd NaOH là => lt
A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. X, Z, T.
Câu 79:(MH 2017) Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z) (bzy), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là => lt
A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T.
Câu 80: Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin →+NaOH X +HCl→Y . Chất Y là chất nào sau đây?
A. CH3CH(NH2)COONa. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH3CH(NH3Cl)COOH. D. CH3CH(NH3Cl)COONa. CH3CH(NH3Cl)COONa.
Câu 81:(CĐ 2012) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
B. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β-amino axit.