Câu 3: Công thức tổng quát của amino axit là
A. α-H2NRCOOH. B. α-H2NR(COOH)x. C. H2NRCOOH. D. R(NH2)x(COOH)y.
Câu 4:(ĐHA 2011) Số đồng phân amino axit có cùng CTPT C3H7NO2 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 5: Số đồng phân amino axit có cùng CTPT C4H9NO2 là
Câu 6: Chất nào sau đây là một α-amino axit?
A. H2NCH2COOH. B. CH3CH2COOH. C. CH3COOCH3. D. CH3COONH4.
Câu 7: Chất nào sau đây là một α-amino axit?
A. H2NCH2CH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOH. C. CH3CH(NH2)COONa. D.
H2NCH2CH(CH3)COOH.
Câu 8:(TN 2014) Công thức của glyxin là
A. H2NCH2COOH. B. CH3NH2. C. C2H5NH2. D. H2NCH(CH3)COOH.
Câu 9: Glyxin có cơng thức của là
A. H2NCH2COOH. B. CH3NH2. C. CH2OH-CHOH-CH2OH. D. H2NCH(CH3)COOH.
Câu 10: Trong các chất dưới đây, chất nào là glyxin?
A. H2NCH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOH. C. HOOC-CH2CH(NH2)-COOH.D. H2NCH2CH2COOH.
Câu 11:(2017) Hợp chất NH2CH2COOH có tên gọi là
A. Valin. B. Lysin. C. Alanin. D. Glyxin.
Câu 12: Glyxin cịn có tên là => NH2CH2COOH
A. Axit aminoaxetic. B. Axit β-aminopropionic. C. Axit α-aminopropionic. D. Axit α-aminobutiric.
Câu 13:(ĐHB 2013) Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là
A. Glyxin. B. Alanin. C. Valin. D. Lysin.
Câu 14:(2017) Amino axit có phân tử khối nhỏ nhất là
A. Glyxin. B. Alanin. C. Valin. D. Lysin.
Câu 15: Công thức cấu tạo của alanin là
A. H2NCH2COOH. B. C6H5NH2. C. CH3CH(NH2)COOH. D. H2NCH2CH2COOH.
Câu 16:(2020) Chất X có cơng thức H2NCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là
A. glyxin. B. valin. C. alanin. D. lysin.
Câu 17: Hợp chất hữu cơ X có cơng thức hóa học: H2NCH(CH3)COOH. Ký hiệu của X là
A. Gly. B. Ala. C. Val. D. Glu.
Câu 18: Tìm tên gọi khơng phù hợp với hợp chất CH3CH(NH2)COOH?
A. axit α-aminopropionic. B. axit 2-aminopropanoic. C. alanin. D. anilin. C6H5NH2
Câu 19: Cơng thức hóa hoc nào sau đây là cơng thức của axit glutamic?
A. H2NCH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOH.