Coi axit glutamic +2 NaOH muối + 2H2O 0,15 ? 0,

Một phần của tài liệu Hóa Học Hữu Cơ Dành Cho Học Sinh Lớp 12 (Trang 85 - 90)

0,15 ? 0,3

HCl + NaOH NaCl + H2O 0,35 ? 0,35

=> nNaOH = 0,3 + 0,35 = 0,65 mol

Câu 24: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa hết với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là

Câu 25:(MH 2017) Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dd Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 53,95. B. 44,95. C. 22,60. D. 22,35.

Câu 26:(TN 14) Cho 13,23 gam axit glutamic phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là

A. 29,69. B. 28,89. C. 17,19. D. 31,31.

Câu 27: Cho 20,15 gam hỗn hợp X chứa glyxin và alanin tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng của hai chất trong X là

A. 53,58% và 46,42%. B. 58,53% và 41,47%. C. 52,59% và 47,41%. D. 55,83% và 44,17%.

Câu 28: Cho 0,025 mol hh X gồm axit glutamic và glyxin vào 50 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng vừa đủ với 45 ml dd NaOH 2M. Số mol axit glutamic trong X là

A. 0,02 mol. B. 0,015 mol. C. 0,04 mol. D. 0,01 mol.

Câu 29: Cho 0,3 mol hỗn hợp axit glutamic và glyxin vào 400 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ 800 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z, làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 61,9 gam. B. 55,2 gam. C. 31,8 gam. D. 28,8 gam.

Câu 30:(2017) Cho 7,3 gam lysin và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được dung dịch Y. Cho Y tác

dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 55,600. B. 53,775. C. 61,000. D. 32,250.

- nlysin = 7,3/146 = 0,05 mol nglyxin = 15/75 = 0,2 mol - Coi lysin + 2HCl muối 0,05 ?0,05 glyxin + HCl muối 0,2 ? 0,2 KOH + HCl KCl + H2O 0,3 ?0,3

=> mmuối = mmuối lysin(HCl)2 + mmuối glyxinHCl + mKCl = 0,05.219 + 0,2.111,5 + 0,3.74,5 = 55,6 gam

Câu 31:(ĐHB 2012) Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

Dạng 2: Tốn tìm CTPT – CTCT 1. Phương pháp

- Amino axit X: (H2N)xR(COOH)y + xHCl → (ClH3N)xR(COOH)y

mol: 1 x 1 ⇒ − = = HCl 2 X n NH x n

- Amino axit X: (H2N)xR(COOH)y + yNaOH → (H2N)xR(COONa)y + yH2O mol: 1 y 1 y ⇒ −= = NaOH X n COOHy n 2. Bài tập

Câu 1: Cho 0,1 mol α-aminoaxit phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch A thì thấy cần vừa hết 600ml. Số nhóm -NH2 và -COOH của α-aminoaxit lần lượt là

A. 1 và 1. B. 1 và 3. C. 1 và 2. D. 2 và 1.

Câu 2: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M. Cô cạn dung dịch được 1,835 gam muối. Khối lượng phân tử của A là

A. 97. B. 120. C. 147. D. 157.

Câu 3: Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là

A. phenylalanin. B. alanin. C. valin. D. glyxin.

Câu 4:(2019) Cho 7,5 gam amino axit X (cơng thức có dạng H2NCnH2nCOOH) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được

11,15 gam muối. Số nguyên tử H trong phân tử X là

A. 7. B. 5. C. 9. D. 11.

- H2NCnH2nCOOH + HCl ClH3NCnH2nCOOH 1.(14n+61) gam 1.(14n+97,5) gam 7,5 gam 11,15 gam => n = 1 => X: H2NCH2COOH => C2H5O2N

Câu 5:(2019) Cho 8,9 gam amino axit X (cơng thức có dạng H2NCnH2nCOOH) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 12,55 gam muối. Số nguyên tử H trong phân tử X là

A. 7. B. 11. C. 5. D. 9.

Câu 6: Một α-amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 17,8 gam X tác dụng với HCl dư thu được 25,1 gam muối. X có thể là

Câu 7: Amino axit Xtrong phân tử có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của Xlà

A. H2N[CH2]4COOH. B. H2N[CH2]2COOH. C. H2N[CH2]3COOH. D. H2NCH2COOH.

Câu 8: α-amino axit Xtrong phân tử có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl, cô cạn dd sau pứ thu được 13,95 gam muối khan. Công thức của Xlà

A. H2NCH2CH2CH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. H2NCH2COOH.

Câu 9: Cho 0,02 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol NaOH. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng

vừa đủ với dung dịch chứa 0,02 mol HCl, thu được 3,67 gam muối. Công thức của X là

A. CH3CH(NH2)COOH. B. HOOC-CH2CH(NH2)-COOH.

C. HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH. D. NH2CH2CH(NH2)-COOH.

- X: (H2N)xR(COOH)y- nNaOH/nX = 0,04/0,02 = 2 => y = 2 => LOẠI A, D - nNaOH/nX = 0,04/0,02 = 2 => y = 2 => LOẠI A, D - nHCl/nX = 0,02/0,02 = 1 => x = 1 - H2NR(COOH)2 + HCl ClH3NR(COOH)2 1 mol 1.(R+142,5) gam 0,02 mol 3,67 gam => R = 41 (C3H5)=> X: H2NC3H5(COOH)2

Câu 10: Cho 3,75 gam α-amino axit X tác dụng vừa hết với dd NaOH thu được 4,85 gam muối. Công thức X là

A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH3CH(NH2)COOH. D. H2NCH2CH2CH2COOH.

Câu 11: Cho 6 gam α-amino axit X tác dụng vừa đủ với dd NaOH thu được 7,76 gam muối. Công thức X là

A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH3CH(NH2)COOH. D. CH3CH2CH(NH2)COOH. CH3CH2CH(NH2)COOH.

Câu 12: Cho 66,75 gam α-amino axit (X) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH lỗng, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 83,25 gam muối. Công thức cấu tạo của chất (X) là

A. H2NCH2CH2COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH.

Câu 13:(CĐ 2008) Trong phân tử amino axit X có một nhóm aminomột nhóm cacboxyl. Cho 15 gam X tác dụng vừa

đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là

A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH.

- H2NRCOOH + NaOH H2NRCOONa + H2O

1.(R+61) gam 1.(R+83) gam 15 gam 19,4 gam => R = 14 (CH2) => X: H2NCH2COOH

Câu 14:(ĐHA 2013) Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là

Câu 15:(ĐHB 2014) Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là

A. 9. B. 6. C. 7. D. 8.

BTNC

Câu 1:(2016) Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là

A. 13,8. B. 12,0. C. 16,0. D. 13,1.

Câu 2: Dung dịch X chứa 0,01 mol ClH3NCH2COOH; 0,02 mol CH3CH(NH2)COOH và 0,05 mol HCOOC6H5. Cho dung dịch X tác dụng với 160 ml dung dịch KOH 1M đun nóng để phản ứng xảy ra hồn tồn. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 8,615 gam. B. 14,515 gam. C. 12,535 gam. D. 16,335 gam.

Câu 3: Hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH và CH3CH(NH2)COOH. Cho 13,35 gam X tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Để tác dụng hết Y cần vừa đủ 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

A. 100. B. 150. C. 200. D. 250.

Câu 4:(2017) Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và valin tác dụng với dd HCl dư, thu được (m+9,125) gam muối. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dd NaOH dư, thu được (m+7,7) gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là

A. 39,60. B. 32,25. C. 26,40. D. 33,75.

Câu 5: Cho 100 ml dd amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80 ml dd NaOH 0,25M, thu được dd Y. Biết Y phản ứng tối đa với 120 ml dd HCl 0,5M, thu được dd chứa 4,71 gam hỗn hợp muối. Công thức của X là

A. (H2N)2C2H3COOH. B. (H2N)2C3H5COOH. C. H2NC3H5(COOH)2. D. H2NC3H6COOH.

Câu 6: Cho 0,2 mol α-amino axit X phản ứng vừa đủ với 100ml dd HCl 2M thu được dung dịch A. Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dd NaOH, sau phản ứng, cô cạn sản phẩm thu được 33,9 gam muối. X có tên gọi là

A. Glyxin. B. Alanin. C. Valin. D. Axit glutamic.

Câu 7: X là một α-amino axit có cơng thức tổng qt dạng H2NRCOOH. Cho 8,9 gam X tác dụng với 200ml dd HCl 1M, thu được dung dịch Y. Để phản ứng với hết với các chất trong dd Y cần dùng 300ml dd NaOH 1M. Công thức cấu tạo của X là

A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH.

Câu 8:(ĐHB 2013) Amino axit X có cơng thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là

A. 10,526%. B. 10,687%. C. 11,966%. D. 9,524%.

Câu 9:(2017) Hỗn hợp X gồm amino axit Y (có dạng H2NCnH2nCOOH) và 0,02 mol H2NC3H5(COOH)2. Cho X vào dd chứa 0,04 mol HCl, thu được dd Z. Dd Z phản ứng vừa đủ với dd gồm 0,04 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dd chứa 8,21 gam muối. Phân tử khối của Y là

A. 117. B. 75. C. 89. D. 103.

Câu 10: (2017) Đốt cháy hồn tồn 12,36 gam amino axit X có cơng thức dạng H2NCxHy(COOH)t, thu được a mol CO2 và b mol H2O (b>a). Mặt khác, cho 0,2 mol X vào 1 lít dd hh KOH 0,4M và NaOH 0,3M, thu được dd Y. Thêm dd HCl dư vào Y, thu được dd chứa 75,25 gam muối. Giá trị của b là

A. 0,54. B. 0,42. C. 0,48. D. 0,30.

Câu 11:(TK 2018) Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 1,035 mol O2, thu được 16,38 gam H2O; 18,144 lít (đkc) hỗn hợp CO2 và N2. Phần trăm khối lượng của amin có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong Z là

Câu 12: Hỗn hợp E gồm amin no, đơn chức, mạch hở X và amino axit no, mạch hở Y (chứa một nhóm cacboxyl và một nhóm amino). Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp E thu được 3,15 gam H2O và 0,145 mol hỗn hợp hai khí CO2 và N2. Nếu lấy m gam E ở trên tác dụng vừa đủ 0,05 mol HCl. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Giá trị m là 3,13. B. Phân tử khối của Y là 75.

Một phần của tài liệu Hóa Học Hữu Cơ Dành Cho Học Sinh Lớp 12 (Trang 85 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)