Câu 170:(CĐ 2012) Cho các phát biểu sau:
(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Saccarozơ và tinh bột đều khơng bị thủy phân khi có axit H2SO4 lỗng làm xúc tác. (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit. Phát biểu đúng là
Câu 171: Cho các nhận xét sau:
(a) Tinh bột tham gia phản ứng thủy phân mt axit t0. (b) Tinh bột có phản ứng màu với iot.
(c) Tinh bột tham gia phản ứng tráng bạc. (d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có liên kết α-1,4-glicozit. Số nhận xét đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 172: Cho các phát biểu sau:
(1) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(2) Trong mơi trường axit thì glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau. (3) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc.
(4) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 173:(ĐHA 2012) Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân. Sai vì glucozơ, fructozơ (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ đều có phản ứng tráng bạc. (d) Glucozơ làm mất màu nước brom.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 174: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân. (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ. (c) Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng khơng khói. Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 175:(ĐHB 2011) Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hh tinh bột và saccarozơ trong mt axit, chỉ thu được 1 loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(f) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Câu 176:(CĐ 2011) Cho các phát biểu sau:
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thuỷ phân. (2) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. (3) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ. (4) Thuỷ phân tinh bột trong mt axit sinh ra fructozơ. (5) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng với Cu(OH)2và tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 177:(ĐHA 2013) Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (b) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người tạo ra glucozơ. (c) Xenlulozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (d) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β-glucozơ và α-fructozơ. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 178:(ĐHB 2013) Cho các phát biểu sau: (a) Hiđro hóa hồn tồn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng khơng khói. (d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit.
(e) Saccarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 179: Cho các phát biểu sau đây:
(1) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(2) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (3) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng khơng khói. (4) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit. 1,6
(5) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(6) Khi thuỷ phân hoàn toàn hh tinh bột và saccarozơ trong mt axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 180: Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích. (b) Trong cơng nghiệp tinh bột dùng sản xuất bánh kẹo. (c) Xenlulozơ là nguyên liệu chế tạo thuốc súng khơng khói. (d) Trong CN dược phẩm saccarozơ dùng pha chế thuốc. Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 181:(2016) Cho các phát biểu sau đây:
(a) Glucozo gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín. (b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo. (c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. (d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn. (e) Trong mật ong chứa nhiều fructozo. (f) Tinh bột là lương thực cơ bản của con người. Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Câu 182: (2017) Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo là trieste của glyxerol với axit béo. (b) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. (c) Glucozơ thuộc loại monosaccarit.
(d) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol. anđehit, 2 muối (e) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 183:(2017) Cho các phát biểu sau:
(a) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π. (C17H33COO)3C3H5: 3π C=C + 3π C=O => 6π
(b) Hidro hóa hồn tồn chất béo lỏng (xt Ni, t0) thu được chất béo rắn. (c) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng khơng khói.
(d) Poli (metyl metacrylat) được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ. (f) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 184: Cho các mệnh đề sau: (1) Glucozơ được gọi là đường mía.
(2) Xenlulozơ khơng phản ứng với Cu(OH)2 nhưng tan trong dung dịch Svayde. (3) Dẫn khí H2 vào dung dịch glucozơ đun nóng, xúc tác Ni thu được poliancol. (4) Glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác HCl hoặc enzim.
(5) Dd saccarozơ khơng có phản ứng tráng bạc, khơng oxi hóa bởi nước brom, chứng tỏ sacarozơ khơng có nhóm –CHO. (6) Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là aminozơ và amilopectin.
(7) Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ trong phân tử có nhóm –CHO. Số mệnh đề đúng là
A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 185: Cho các phát biểu sau:
(a) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho phản ứng thủy phân. (b) Trong 1 phân tử xenlulozơ có 3 nhóm -OH.
(c) Tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ có cơng thức chung là Cn(H2O)m.
(d) Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức -CHO.
(e) Nhỏ dung dịch iot vào dd hồ tinh bột thấy có màu xanh, đun nóng lên thấy mất màu, để nguội xuất hiện màu xanh trở lại. (f) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 186: Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là
A. Cu(OH)2/OH-. B. nước brom.
C. dd AgNO3/NH3. D. dd CH3COOH/H2SO4 đặc.
Câu 187: Để phân biệt 3 lọ mất nhãn chứa các dd: glucozơ, fructozơ và glixerol ta có thể lần lượt dùng các thuốc thử sau
A. nước Br2 và dd AgNO3/NH3 t0. B. Na và Cu(OH)2 t0 thường.