X+ HCl XHCl 1.MX gam 1(MX +36,5) gam

Một phần của tài liệu Hóa Học Hữu Cơ Dành Cho Học Sinh Lớp 12 (Trang 81 - 85)

11,8 gam 19,1 gam => MX = 59 => CTPT X: C3H9N

Câu 17: Hợp chất hữu cơ X là amin đơn chức bậc 3, là một trong những chất tạo mùi tanh của cá. Khi cho 5,9 gam X tác dụng với HCl dư thu được 9,55 gam muối. Công thức cấu tạo của X là

A. (CH3)3N. B. CH3NHC2H5. C. (CH3)2CHNH2. D. (CH3)2NC2H5.

- X + HCl XHCl 1.MX gam 1(MX +36,5) gam 1.MX gam 1(MX +36,5) gam 5,9 gam 9,55 gam

=> MX = 59 => CTPT X: C3H9N => bIII: (CH3)3N

Câu 18: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng với dd HCl dư, thu được 15 gam muối. Số đồng phân amin bậc hai của X là

A. 8. B. 3. C. 1. D. 4.

- X + HCl XHCl 1.MX gam 1(MX +36,5) gam 1.MX gam 1(MX +36,5) gam 10 gam 15 gam

Câu 19: Cho 29,5 gam amin X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 47,75 gam muối có dạng RNH3Cl => bI (R là gốc hiđrocacbon). Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn của X là

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

- X + HCl XHCl 1.MX gam 1(MX +36,5) gam 1.MX gam 1(MX +36,5) gam 29,5 gam 47,75 gam

=> MX = 59 => CTPT X: C3H9N => Số đp = 23-1 = 22 = 4 => Số đp bI = 4/2 = 2

Câu 20:(2017) Cho 19,4 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 34 gam muối. Công thức phân tử của 2 amin là

A. C3H9N và C4H11N B. C3H7N và C4H9N. C. CH5N và C2H7N. D. C2H7N và C3H9N.

BTNC

Câu 1: Cho m gam amin no đơn hở Xtác dụng vừa đủ với dd HCl thu được (m+7,3) gam muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 23,52 lít O2 (đkc). Số đp amin bậc I của X là

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 2:(ĐHB 2010) Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dd axit sunfuric đặc (dư) thì cịn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là

A. C2H6 và C3H8. B. C3H6 và C4H8. C. CH4 và C2H6. D. C2H4 và C3H6.

Câu 3:(MH 2017) Hỗn hợp M gồm một este no, đơn chức, mạch hở và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX<MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M thu được N2; 5,04 gam H2O và 3,584 lít CO2 (đkc). Khối lượng phân tử của chất X là

A. 59. B. 31. C. 45. D. 73.

Câu 4:(2020) Cho hỗn hợp E gồm ba chất X, Y và ancol propylic. X, Y là hai amin kế tiếp trong cùng dãy đồng đẳng; phân tử X, Y đều có hai nhóm NH2 và gốc hidrocacbon không no; MX<MY. Khi đốt cháy hết 0,1 mol E cần vừa đủ 0,551 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,354 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là

A. 52,34%. B. 30,90%. C. 49,75%. D. 19,35%.

Câu 5:(TK 2021) Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và ankan Y, số mol X lớn hơn số mol Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol E cần dùng vừa đủ 0,67 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,54 mol H2O. Khối lượng của X trong 14,56 gam hỗn hợp E là

A. 7,04 gam. B. 7,20 gam. C. 8,80 gam. D. 10,56 gam.

Câu 6:(2020) Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và hiđrocacbonY(số mol X lớn hơn số mol Y). Đốt cháy hết0,26 mol E cần dùng vừa đủ 2,51 mol O2, thu được N2, CO2 và 1,94 mol H2O. Mặt khác, nếu cho 0,26 mol E tác dụng với dd HCl dư thì lượng HCl phản ứng tối đa là 0,28 mol. Khối lượng của Y trong 0,26 mol E là

A. 10,32 gam. B. 10,00 gam. C. 12,00 gam. D. 10,55 gam.

Câu 7:(2021) Hỗn hợp E gồm hai amin X (CnHmN), Y(CnHm+1N2, với n≥2) và hai anken đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,04 mol E, thu được 0,02 mol N2, 0,11 mol CO2 và 0,155 mol H2O. %mX trong E là

A. 50,68%. B. 13,47%. C. 26,94%. D. 40,41%.

Câu 8:(2021) Hỗn hợp E gồm 2 amin X ( CnHmN), Y (CnHm+1N2, với n≥2) và hai anken đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol E, thu được 0,02 mol N2, 0,14 mol CO2 và 0,19 mol H2O. %mX trong E là

A. 45,04%. B. 28,24%. C. 22,52%. D. 56,49%.

Câu 9:(2021) Hỗn hợp E gồm hai amin X (CnHmN), Y (CnHm+1N2, với n≥2) và hai anken đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol E, thu được 0,03 mol N2, 0,22 mol CO2 và 0,30 mol H2O. %mX trong E là

A. 43,38%. B. 57,84%. C. 18,14%. D. 14,46%.

Câu 10:(2021) Hỗn hợp E gồm hai amin X (CnHmN), Y(CnHm+1N2, với n≥2) và hai anken đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol E, thu được 0,05 mol N2, 0,30 mol CO2 và 0,42 mol H2O. %mX trong E là

II. AMINO AXIT

Dạng 1: Tốn tính theo phương trình phản ứng 1. Phương pháp

- Amino axit X: (H2N)xR(COOH)y + xHCl → (ClH3N)xR(COOH)y

mol: 1 x 1 BTKL: mmuối = mX + 36,5nHCl

- Amino axit X: (H2N)xR(COOH)y + yNaOH → (H2N)xR(COONa)y + yH2O mol: 1 y 1 y

BTKL: mX + mNaOH đủ = mmuối + mH2Ohay mX + mNaOH dư = mrắn + mH2O TGKL: mmuối = mX + 22nNaOH = mX + 38nKOH

- ++ ++ ++ → →⇒+ → →⇒+ NaOHHCl HClNaOH X XYZ?CoiHCl NaOH X XYZ?CoiNaOH HCl 2. Bài tập

Câu 1:(2021) Cho 3,0 gam glyxin tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng, thu được m gam

muối khan. Giá trị của m là

A. 4,23. B. 3,73. C. 4,46. D. 5,19.

- nH2NCH2COOH = 3/75 = 0,04 mol

- H2NCH2COOH + HCl ClH3NCH2COOH 0,04 ? 0,04

=> m muối = 0,04.111,5 = 4,46 gam

Câu 2: Cho 7,5 gam glyxin phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là

A. 43,00 gam. B. 44,00 gam. C. 11,05 gam. D. 11,15 gam.

Câu 3:(2020) Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hoàn toàn với dd HCl dư được 6,69 gam muối. Giátrị của m là

A. 2,25. B. 3,00. C. 4,50. D. 5,25.

Câu 4:(2021) Cho 7,12 gam alanin tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 10,59. B. 12,55. C. 8,92. D. 10,04.

Câu 5: Cho 29,4 gam axit glutamic tác dụng với dd HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối thu được là

A. 44,0 gam. B. 36,7 gam. C. 36,5 gam. D. 43,6 gam.

Câu 6: Để phản ứng hoàn toàn với 7,5 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dd NaOH 1M. Giá trị của V là

A. 100. B. 200. C. 50. D. 150.

A. 7,5. B. 3,75. C. 15. D. 8,9.

Câu 8:(2020) Cho 0,75 gam H2NCH2COOH tác dụng hết với dd NaOH, thu được dd chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 1,14. B. 0,97. C. 1,13. D. 0,98.

Câu 9:(2020) Cho 1,5 gam H2NCH2COOH tác dụng hết với dd NaOH, thu được dd chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 1,94. B. 2,26. C. 1,96. D. 2,28.

Câu 10:(2020) Cho 2,25 gam H2NCH2COOH tác dụng hết với dd NaOH, thu được dd chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 2,91. B. 3,39. C. 2,85. D. 3,42.

Câu 11:(2020) Cho 3 gam H2NCH2COOH tác dụng hết với dd NaOH, thu được dd chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 3,88. B. 4,56. C. 4,52. D. 3,92.

Câu 12:(2021) Cho 4,5 gam glyxin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 6,66. B. 5,55. C. 4,85. D. 5,82.

Câu 13: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic phản ứng hết với dd NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là

A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C. 7,9 gam. D. 9,7 gam.

Câu 14: Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dd KOH, thu được dd chứa 28,25 gam muối. Giá trị của m là

A. 28,25. B. 21,75. C. 18,75. D. 37,50.

Câu 15: Cho 8,9 gam alanin (H2NCH(CH3)COOH) tác dụng vừa đủ với dd NaOH (dư, t0) thu được dd chứa m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 12,8. B. 11,1. C. 12,6. D. 12,7.

Câu 16:(2021) Cho 10,68 gam alanin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m

gam muối khan. Giá trị của m là

A. 12,88. B. 13,32. C. 11,10. D. 16,65.

- CH3CH(NH2)COOH + NaOH CH3CH(NH2)COONa + H2O

0,12 ? 0,12 => m muối = 0,12.111 = 13,32 gam => m muối = 0,12.111 = 13,32 gam

Câu 17: Cho m gam axit glutamic (HOOC-[CH2]2CH(NH2)-COOH) tác dụng vừa đủ với 300 ml dd KOH 1M. Giá trị m là

A. 43,80. B. 21,90. C. 44,10. D. 22,05.

Câu 18: Cho 5,975 gam hỗn hợp H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH tác dụng vừa đủ với 100 ml dd NaOH 0,75M. Cô

cạn dd sau pứ thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 7,625. B. 7,125. C. 5,625. D. 6,425.

- nNaOH = 0,75.0,1 = 0,075 mol

=> C1: BTKL: mhh + mNaOH = mmuối + mH2O <=> 5,975 + 0,075.40 = m + 0,075.18 => m = 7,625 gam

=> C2: TGKL: mmuối = mhh + 22mNaOH <=> m = 5,975 + 22.0,075 = 7,625 gam

Câu 19:(2018) Cho 31,4 gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô

cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 40,6. B. 40,2. C. 42,5. D. 48,6.

- nNaOH = 1.0,4 = 0,4 mol

- TGKL: mmuối = mhh + 22mNaOH <=> m = 31,4 + 22.0,4 = 40,2 gam

Câu 20:(2018) Cho m gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn

dung dịch sau phản ứng, thu được 26,35 gam muối khan. Giá trị của m là

A. 20,60. B. 20,85. C. 25,80. D. 22,45.

- nNaOH = 1.0,25 = 0,25 mol

- TGKL: mmuối = mhh + 22mNaOH <=> 26,35 = m + 22.0,25 => m = 20,85 gam

Câu 21:(2017) Cho 19,1 gam hỗn hợp CH3COOC2H5 và NH2CH2COOC2H5 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 16,6. B. 17,9. C. 19,4. D. 9,2.

Câu 22: Cho 0,1 mol axit α-aminopropionic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 11,10. B. 16,95. C. 11,70. D. 18,75.

Câu 23:(2017) Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư

vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH tham gia phản ứng là

A. 0,50 mol. B. 0,65 mol. C. 0,35 mol. D. 0,55 mol.

-nHCl = 2.0,175 = 0,35 mol

Một phần của tài liệu Hóa Học Hữu Cơ Dành Cho Học Sinh Lớp 12 (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)