MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC XUẤT

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh: Thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản của Tổng Công ty Cổ (Trang 72 - 76)

3.2 .MỘT SỐ QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY NHẬP KHẨU TỪ VIỆT NAM

5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC XUẤT

TIẾN

5.2.1. Hồn thiện cơng tác Marketing

Lập bộ phận nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng Nhật Bản thuộc phòng kinh

doanh

Như đã phận tích ở trên, một trong những nguyên nhân gây trở ngại trong cơng tác tìm kiếm khách hàng là cơng ty khơng có khả năng nắm bắt được thơng tin về thị trường: thông tin về cung cầu Nhật Bản đối với từng loại sản phẩm, giá cả, đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là sản phẩm được người dân Nhật Bản ưa chuộng, những yêu cầu của khách hàng đối với sản phẩm. Đề xuất chính xác chính sách tiếp thị phù hợp và cung cấp thông tin cho bộ phận thiết kế để hoàn thiện sản phẩm của mình

Hồn thiện hệ thống Website với nhiều thông tin về Cơng ty có thể xem với nhiều thứ

tiếng

Hệ thống website của Cơng ty cần hồn thiện với thiết kế bắt mắt, gây ấn tượng. Cung cấp thêm nhiều thông tin về Công ty. Các thông tin cần phải cập nhật thường xuyên. Đặc biệt, website nên được thiết lập có thể dịch sang nhiều thứ tiếng, liên quan tới thị trường trọng điểm

THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN

64

của Công ty, trong đó có Nhật Bản. Website đóng vai trị rất quan trọng trong việc thu hút khách hàng mới, và các đối tác muốn tìm hiểu thêm về Cơng ty

Tham gia các diễn đàn, hội thảo, hội chợ xúc tiến thương mại ở trong nước và nước

ngoài

Việc tham gia các diễn đàn, hội thảo, hội chợ xúc tiến thương mại là cơ hội tốt để Công ty gặp gỡ các khách hàng tiềm năng và quảng bá thương hiêu, sản phẩm của mình. Tổ chức tiêu biểu mà Cơng ty có thể tham khảo như: Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, tổ chức Xúc tiến

Mậu dịch Nhật Bản (JETRO), Trung tâm ASEAN – Nhật Bản…đây là những cầu nối của

doanh nghiệp Việt Nam với những đối tác Nhật Bản. Những tổ chức này thường xuyên tổ chức các cuộc gặp gỡ và những buổi hội thảo về vấn đề chun mơn. Ngồi ra, hiệp hội dệt may của Việt Nam cũng thường xuyên tổ chức cho các doanh nghiệp tham gia những hội chợ xúc tiến thương mại ở Nhật Bản. Công ty nên cập nhật những thơng tin để tham gia chương trình giúp tìm hiểu thêm về thị trường Nhật Bản.

Mở văn phịng đại diện của Cơng ty tại Nhật Bản

Đây là bước chủ động của cơng ty để có thể tìm kiếm và tiếp cận với các khách hàng tiềm năng, trực tiếp tiếp xúc, giải đáp các thắc mắc của khách hàng, tiếp thu những yêu cầu, khiếu nại của khách hàng và gửi thông tin về Tổng Cơng ty. Văn phịng đại diện có thể kiêm nhiệm chức năng của một nơi trưng bày sản phẩm với thương hiệu của Việt Tiến để quảng bá, giới thiệu sản phẩm, công nghệ của Công ty với các đối tác Nhật Bản.

THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN

65

SƠ ĐỒ 5.2 – CÁC BƯỚC THỰC HIỆN XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC VỚI CÁC NHÀ CUNG CẤP

Trong ngắn hạn: để công tác quản lý nguồn cung được hiệu quả cơng ty cần thực hiện quy

trình mua hàng bằng cách thực hiện những bước sau

Bước 1: Tiến hành hoạch định nguồn cung, gồm bộ phận hoạch định và các bộ phận trực

tiếp tham gia vào quy trình xuất khẩu, nhằm xác định lượng nguyên vật liệu phải sử dụng trong một năm và những nhả cung cấp nguyên vật liệu này

Bước 2: Lập nhóm quản lý nguồn cung

Tiếp theo, sau khi xây dựng một bảng kế hoạch với những thông tin cần thiết, bước tiếp theo là tiến hành thành lập một nhóm với nhiệm vụ quản lý nguồn nguyên phụ liệu (thông thường ở Công ty việc quản lý nguồn nguyên liệu chỉ do một người trong bộ phận kinh doanh tiến hành). Nhóm này khoảng 4-5 người, do bộ phận kinh doanh, bộ phận QA và bộ phận kế hoạch hợp thành.

Bước 3: Xây dựng các chỉ tiêu

Chức năng của nhóm này là tập hợp danh sách các nhà cung cấp, kết hợp với việc tìm kiếm thêm các nhà cung cấp khác, các nhà cung cấp được chọn lọc không chỉ dựa trên tiêu chí về giá cả mà cịn dựa trên sự cam kết về chất lượng nguyên vật liệu cũng như đáp ứng về thời gian giao hàng đúng hạn. Công ty nên gia tăng tỷ lệ nhà cung cấp nội địa, tiến hành chọn lọc số lượng nhà cung cấp, xây dựng mối quan hệ hợp tác tốt với họ hướng tới mục tiêu hiệu quả lâu dài, giàm chi phí, năng hiệu năng, cải thiện chất lượng hoạt động. trưởng nhóm là người chịu trách nhiệm báo cáo lên Tổng giám đốc.

Bước 4: Đánh giá nhà cung cấp

Cuối cùng, định kỳ nhóm quản lý nhà cung cấp sẽ tiến hành đánh giá những nhà cung cấp. Trong hợp đồng với nhà cung cấp, cần có các điều khoản thể hiện các điểm cụ

THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN

66

thể về đánh giá hiệu quả hoạt động. Bảng đánh giá nhà cung cấp cần có các chỉ số đo lường hiệu quả hoạt động chính như:

 Tình trạng giao hàng ( đúng hạn, đủ số lượng)

 Trách nhiệm trên việc thực hiện các cam kết trong hợp đồng  Tỷ lệ phế phẩm đầu vào

 Thời gian chờ hàng trung bình  Khả năng truy xuất hàng hóa…

Bảng đánh giá này sẽ là cơ sở để Cơng ty ra quyết định có nên làm việc với nhà cung cấp này lâu dài hay khơng. Đối với nhà cung cấp nước ngồi, định kỳ Công ty nên cử người dến tận nơi kiểm tra chất lượng ở phân xưởng nhà cung cấp. Điều này giúp công ty giảm thiểu những rủi ro trong công tác quản lý chất lượng, mối quan tâm hàng đầu của người tiêu dùng Nhật Bản, cũng như gây dựng được lịng tin, hình ảnh Cơng ty trách nhiệm cao với khách hàng.

Trong dài hạn: cơng ty có thể sử dụng giải pháp Quản lý dây truyền cung ứng – Supply Chain

Management (SCM). SCM là sự phối kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật và khoa học nhằm cải thiện cách thức các cơng ty tìm kiếm những nguồn ngun liệu thơ cấu thành sản phẩm/dịch vụ, sau đó sản xuất ra sản phẩm/dịch vụ đó và phân phối tới các khách hàng. Điều quan trọng đối với bất kỳ giải pháp SCM nào, dù sản xuất hàng hoá hay dịch vụ, chính là việc làm thế nào để hiểu được sức mạnh của các nguồn tài nguyên và mối tương quan giữa chúng trong toàn bộ dây truyền cung ứng sản xuất. Về cơ bản, SCM sẽ cung cấp các giải pháp cho toàn bộ các hoạt động đầu vào của doanh nghiệp, từ việc đặt mua hàng của nhà cung cấp, cho đến các giải pháp tồn kho an tồn của cơng ty. Trong hoạt động quản trị nguồn cung ứng, SCM cung cấp những giải pháp mà theo đó, các nhà cung cấp và công ty sản xuất sẽ làm việc trong môi trường cộng tác, giúp cho các bên nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và phân phối sản phẩm/dịch vụ tới khách hàng. SCM tích hợp hệ thống cung ứng mở rộng và phát triển một môi trường sản xuất kinh doanh thực sự, cho phép công ty giao dịch trực tiếp với khách hàng và nhà cung cấp ở cả hai phương diện mua bán và chia sẻ thông tin.

THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN

67

5.2.3. Hỗ trợ trong khâu sản xuất

5.2.3.1. Nâng cao năng lực của bộ phận thiết kế

Bộ phận thiết kế thời trang của công ty nên phối hợp với các sinh viên chuyên ngành

thiết kế thời trang du học tại Nhật Bản

Bộ phận thiết kế thời trang của Công ty cần năng động hơn, cập nhật xu hướng thời trang của thế giới và Nhật Bản, không nên chỉ tạo mẫu theo thông số kỹ thuật của khách hàng

Song song với đó Cơng ty nên kết hợp tuyển Cộng tác viên là sinh viên chuyên ngành thiết kế thời trang đang du học học tại nước ngồi và Nhật Bản thơng qua các diễn đàn du học sinh. Đây sẽ là một cách giúp cơng ty nhanh chóng thu thập thơng tin và xúc tiến thương mại với một chi phí thấp hơn rất nhiều so với những cách khác. Đồng thời có thể tạo được một lượng nhân viên chuyên ngành thiết kế tiềm năng, chất lượng cao

Định kỳ tổ chức các cuộc hội thảo với các đại diện công ty, nhà thiết kế , khách hàng ở

các quốc gia xuất khẩu trọng điểm của Công ty

Các cuộc hội thảo sẽ là cơ hội để gắn kết công ty với khách hàng, đại diện các nhà thiết kế hai bên có thể trao đổi thông tin, cập nhập xu hướng thời trang. Đồng thời cũng cho cho các khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng có thể thấy được năng lực thiết kế hiện tại của Tổng Cơng ty, qua đó có thể tin tưởng hơn, và đặt các đơn hàng ODM và OBM.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh: Thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản của Tổng Công ty Cổ (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)