3.2 .MỘT SỐ QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY NHẬP KHẨU TỪ VIỆT NAM
5.1. QUAN ĐIỂM VÀ CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
5.1.2.3. Phân tích SWOT
BẢNG 5.1 – BẢNG PHÂN TÍCH SWOT CỦA TỔNG CƠNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN
ĐIỂM MẠNH
1. Việt Tiến là một thương hiệu mạnh,uy tín, đã đăng ký thương hiệu
2. Đội ngũ lãnh đạo, công nhân viên, được đào tạo bài bản, trình độ tay nghề cao, có kinh nghiệm cao.
3. Tạo được uy tín với các đối tác nước ngồi, Có các đối tác truyền thống, lâu dài với sô lượng đơn hàng ổn định
4. Chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng nên lượng thành phẩm tồn kho thấp
5. Sản phẩm đa dạng, phù hợp với yêu cầu của nhiều khách hàng, chất lượng tốt, giá cả cạnh tranh.
6. Quy trình và cơng nghệ sản xuất theo phương thức hiện đại. Máy móc, trang thiết bị được đầu tư bài bản, hiện đại. 7. Xây dựng được một bộ đo lường tiêu
chuẩn cho quy trình hoạt đơng xuất khẩu
CƠ HỘI
1. Quan hệ hợp tác quốc tế được mở rộng, hiệp định đối tác chiến lược xuyên thái bình dương (TPP) được ký kết và sắp có hiệu lực, giúp gỡ bỏ hàng rào thuế quan. 2. Trung Quốc, một trong những nước dẫn
đầu về xuất khẩu dệt may trên thế giới – chuyển sang tập trung phát triển những ngành cơng nghệ cao. Chi phí lao động tại các đô thị lớn tăng quá nhanh. Hơn nữa do quan hệ song phương căng thẳng liên quan tới việc tranh chấp chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư dẫn đến doanh nghiệp Nhật Bản giảm đầu tư vào Trung Quốc 3. Sản xuất hàng dệt may đang có xu hướng
chuyển dịch sang các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam
4. Sự xuất hiện hàng loạt những ứng dụng cơng nghệ cao dành cho q trình sản xuất
THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN
62
8. Định hướng được chiến lược phát triển lâu dài khi cho đi vào hoạt động trung tâm thiết kế thời trang riêng.
9. Chăm sóc khách khá hàng tốt
10. Phương thức thanh toán đa dạng, linh hoạt từ phương thức TT, L/C đến Trade card 11. Có các phịng ban trực tiếp lãnh đạo các
hoạt động chính của công ty
như: RFID, ERP… sẽ giúp bộ máy tổ chức hoạt động tối ưu
5. Chuỗi cung ứng dệt may ASEAN
(SAFSA) được hình thành trên cơ sở liên kết các nhà máy dệt và nhà máy may của khu vực thành một nhóm để nâng cao chất lượng và uy tín các sản phẩm của ngành dệt may toàn khu vực khi gia nhập vào thị trường dệt may hiện đại thế giới
6. Những cam kết và hành động của Việt Nam đối với cải cách và phát triển kinh tế đã tạo được sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư, và mở ra những thị trường mới và các quan hệ hợp tác mới, đặc biệt là Nhật Bản
ĐIỂM YẾU
1. Cơng tác marketing cịn yếu, chưa chú trọng việc tìm kiếm khách hàng mới, phụ thuộc nhiều vào lượng khách hàng truyền thống
2. Công tác quản lý nhà cung cấp cịn nhiều bất cập, khơng có đại diện kiểm sốt chất lượng vải tại nước nhập khẩu, không xây dựng được mối quan hệ hợp tác với nhà cung cấp
3. Bị động trong khâu thiết kế sản phẩm 4. Nhiều hoạt động của công ty khơng mang
lại giá trị gia tăng trong tồn bộ hoạt động quy trình xuất khẩu
5. Tình trạng giao hàng chậm trễ vẫn còn xảy ra. Phải đàm phán lại với khách hàng Nhật Bản về điều khoản thời gian giao hàng
6. Chưa xây dựng hệ thống quản lý rủi ro 7. Khâu quản lý chất lượng chưa thực hiện
đúng vai trò, hàng xuất đi thường thiếu số lượng so với hợp đồng, hàng bị lỗi, khách hàng từ chối nhận hàng
8. Hệ thống thông tin quản lý của công ty cịn sơ sài, thơng tin giữa các bộ phận ( từ bộ phận sản xuất, bộ phận kinh doanh, bộ phận logistics đến bộ phận xuất khẩu) chủ yếu sử dụng Email nên thường xảy ra
THÁCH THỨC
1. Mơi trường chính sách còn chưa thuận lợi. Bản thân các văn bản pháp lý của Việt Nam cịn đang trong q trình hồn chỉnh, trong khi năng lực của các cán bộ xây dựng và thực thi chính sách, cũng như các cán bộ tham gia xúc tiến thương mại còn yếu, đặc biệt là hạn chế về chuyên môn, ngoại ngữ, và kỹ năng.
2. Sự cạnh tranh của các công ty ở các nước trên thế giới, những công ty này đã xây dựng được quy trình xuất khẩu đạt hiệu quả cao, có khả năng thay đổi linh hoạt theo sự biến động của thị trường.
3. Khó khăn về nguồn nguyên liệu đầu vào, phần lớn phải nhập khẩu. Do chất lượng vải sản xuất trong nước không đáp ứng được yêu cầu, công nghiệp phụ trợ kém phát triển.
4. Thời gian trung bình hồn thành đơn hàng trên thế giới đang có xu hướng rút ngắn từ 80 ngày xuống 60 ngày trong khi thời gian hoàn thành đơn hàng của doanh nghiệp Việt Nam hiện tại là 90 đến 100 ngày 5. Sau nhiều sự kiện liên quan tới chất lượng
vải Trung Quốc gây ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng. Công ty chịu áp lực ngày càng cao trong việc đáp ứng các yêu
THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN
63
việc cập nhật thơng tin chưa chính xác cầu về truy truy xuất nguồn nguyên liệu và kiểm tra đảm bảo chất lượng nguồn
nguyên liệu. Nguồn nguyên liệu có xuất xứ Trung Quốc sẽ bị kiểm soát gắt gao, mà hầu hết các nguồn nguyên vật liệu nhập khẩu của công ty đều từ Trung Quốc 6. Sự gia tăng nhanh chóng chi phí lao động
trong những năm gần đây. Sự biến động giá cả nguyên vật liệu đầu vào, giá điện sản xuất.
7. Sự phát triển ngành dêt may nhanh chóng của các nước trong khhu vực, đe dọa cạnh tranh trực tiếp.
5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT