Nhúm giải phỏp vĩ mụ

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ vào phát triển nông nghiệp và nông thôn (Trang 144 - 163)

Đõy là nhúm giải phỏp mang tớnh quyết định, là tiền đề cho việc thu hỳt nguồn vốn ODA cho nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn ở Việt Nam và vựng Duyờn hải Miền Trung, nhúm giải phỏp này gồm cỏc giải phỏp sau:

4.2.1.1. Xõy dựng đề ỏn thu hỳt và sử dụng ODA vào phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn Việt Nam núi chung và vựng Duyờn hải Miền Trung núi riờng

a.Xõy dựng đề ỏn thu hỳt và sử dụng ODA vào phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn Việt Nam đến năm 2020

Theo Nghị định số 38/2013/NĐ-CP của Chớnh phủ và xuất phỏt từ thực tế cần thiết phải xõy dựng đề ỏn thu hỳt và sử dụng ODA cho phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn Việt Nam tới năm 2020 để làm đinh hướng cho vận động, thu hỳt cũng như quản lý ODA một cỏch cú quy hoạch và kế hoạch.

Đề ỏn được xõy dựng dựa trờn căn cứ phỏp lý gồm: (i) Nghị định số 38/2013/NĐ-CP của Chớnh phủ (thay thế Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 của Chớnh phủ) về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức (ODA) và nguồn vốn vay ưu đói của cỏc nhà tài trợ; (ii) Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt đề ỏn tỏi cơ cấu ngành nụng nghiệp theo hướng nõng cao giỏ trị gia tăng và phỏt triển bền vững. Mục tiờu của đề ỏn là tăng cường quan hệ đối tỏc và tạo niềm tin cho Nhà tài trợ, với mục tiờu thu hỳt nguồn vốn ODA cam kết cho ngành nụng nghiệp thời kỳ 2011-2015 là 2,25 tỷ USD, thời kỳ 2016-2020 là 2,722 tỷ USD, bờn cạnh đú việc thu hỳt nguồn vốn ODA sẽ là đũn bẩy để thu hỳt nguồn vốn khỏc (FDI, vốn tư nhõn,...) vào phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn và nụng dõn nhằm duy trỡ tăng trưởng, nõng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh thụng qua tăng năng suất, chất lượng và giỏ trị gia tăng; đỏp ứng tốt hơn nhu cầu, thị hiếu của người tiờu dựng trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu. Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP toàn ngành bỡnh quõn từ 2,6% - 3,0%/năm trong giai đoạn 2011-2015, từ 3,5 - 4,0%/năm trong giai đoạn 2016 - 2020.

b.Xõy dựng đề ỏn thu hỳt và sử dụng ODA cho phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn vựng Duyờn hải Miền Trung đến năm 2020

Dựa trờn đề ỏn thu hỳt và sử dụng ODA cho phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn Việt Nam tới năm 2020, sẽ xõy dựng đề ỏn thu hỳt và sử dụng ODA cho phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn vựng DHMT đến năm 2020, đề ỏn này cú những đặc điểm, nội dung, yờu cầu phự hợp với định hướng phỏt triển kinh tế, xó hội núi chung và định hướng phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn núi riờng của Vựng. Đề ỏn được xõy dựng dựa trờn cỏc quan điểm chiến lược sau:

Quan điểm thứ nhất, Chớnh phủ cũng như Chớnh quyền địa phương tại Vựng DHMT phải hoạch định chiến lược vận động và sử dụng vốn ODA, phự hợp với chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội và chiến lược phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn. Do phụ thuộc vào khỏ nhiều yếu tố bất định nờn khú cú thể dự kiến chuẩn xỏc trong dài hạn vốn ODA vận động được. Vỡ vậy, dự ỏn dự định sẽ đầu tư bằng nguồn vốn ODA phải sắp xếp theo thứ tự ưu tiờn cao cần bố trớ nguồn vốn thay thế, nếu khụng vận động được vốn ODA. Mặt khỏc, kinh nghiệm của Malaysia nờn ỏp dụng cho Việt Nam: họ lựa chọn rất kỹ cỏc dự ỏn ODA, chỉ tập trung vào cỏc dự ỏn qui mụ lớn và tận dụng tối đa sự hỗ trợ của Nhà tài trợ.

Quan điểm thứ hai, sử dụng vốn ODA cần phối hợp với cỏc nguồn vốn khỏc. Mỗi nguồn vốn đều cú những đặc điểm và thế mạnh riờng, khụng thể thay thế cho nhau. Vốn ODA cũng như vốn nước ngoài là quan trọng nhưng khụng thể thay được tớnh chất quyết định của nguồn vốn trong nước. Vốn ODA chỉ là chất xỳc tỏc giỳp chỳng ta khai thỏc cỏc tiềm năng sẵn cú để phỏt triển, tức là chỉ giỏn tiếp tỏc động đến phỏt triển sức mạnh kinh tế của quốc gia. Thế mạnh của mỗi nguồn vốn chỉ phỏt huy được khi cú sự phối hợp với cỏc nguồn vốn khỏc, nhằm tạo nờn một sức mạnh tổng hợp thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội. Vỡ vậy, cần phối hợp sử dụng vốn ODA với vốn FDI, vốn đầu tư tư nhõn và hộ gia đỡnh, vốn của cỏc doanh nghiệp nhà nước và cỏc nguồn vốn ngõn sỏch khỏc. Vốn ODA cũng được dựng để cho cỏc doanh nghiệp, cỏc hộ gia đỡnh, tư nhõn vay lại để kết hợp với cỏc nguồn vốn khỏc phỏt huy tỏc dụng. Chẳng hạn chư cỏc dự ỏn thuộc cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn, thuộc cỏc ngành được ưu đói đầu tư như trồng cõy lõu năm trờn đất chưa sử dụng, đồi nỳi trọc, nghiờn cứu khoa học cụng nghệ.

Quan điểm 3, sử dụng vốn ODA để phỏt triển hạ tầng kinh tế xó hội cú trọng tõm, trọng điểm. Một mục tiờu chung nhất của cỏc nhà tài trợ là sử dụng ODA để tạo mụi trường, tạo điều kiện ban đầu cho nước nhận tài trợ khai thỏc cỏc nguồn lực khỏc nhau trong nước. Đại bộ phận ODA được sử dụng để đầu tư phỏt triển hạ tầng kinh tế - xó hội, phỏt triển nguồn nhõn lực và tăng cường thể chế. Phỏt triển theo trung tõm và lan tỏa dần là vấn đề cú tớnh quy luật trong phỏt triển kinh tế theo khụng gian. Chớnh vỡ vậy, tập trung vốn ODA xõy dựng một tổ hợp hạ tầng kinh tế - xó hội ở cỏc vựng trọng điểm trong một thời gian ngắn, tạo ra một vựng kinh tế phỏt triển là phương ỏn tối ưu. Một tổ hợp cơ sở hạ tầng ở đõy cú nghĩa là phải đảm bảo cho một vựng kinh tế trọng điểm cú cảng, sõn bay hiện đại, liờn lạc viễn thụng tốt, đường xỏ và cầu cống thuận tiện, kho tàng và bốc dỡ tốt, việc cung cấp điện nước được đảm bảo, việc chăm súc sức khoẻ cho những người làm việc trong vựng phải được lo liệu chu đỏo... Túm lại, khụng nờn phõn rải vốn ODA phõn tỏn, mỗi nơi một ớt, nơi này cú cỏi cầu, nơi kia cú con đường, nơi khỏc cú cỏi cảng... mà nờn tập trung chỳng vào một vựng trọng điểm trong một thời gian, sau đú lại tập trung xõy dựng cỏc tổ hợp cơ sở hạ tầng ở những nơi khỏc.

Mục tiờu của đề ỏn là tăng cường quan hệ đối tỏc và tạo niềm tin cho Nhà tài trợ, với mục tiờu thu hỳt nguồn vốn ODA cam kết cho ngành nụng nghiệp và PTNT vựng DHMT dự kiến đạt 405 triệu, thời kỳ 2011-2015 và đạt khoảng 517 triệu USD vào thời kỳ 2016-2020, trong đú nguồn vốn này nờn tập trung vào cỏc lĩnh vực như: (i) chế biến, bảo quản sau thu hoạch nụng lõm thủy sản; (ii), Thị trường tiờu thụ nụng sản; (iii), Khoa học cụng nghệ về giống và kỹ thuật canh tỏc mới; (iv), Hạ tầng cơ sở nụng thụn: đường, cụng trỡnh thủy lợi,... và hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch về nụng nghiệp, nụng thụn trong đú ưu tiờn cỏc chớnh sỏch về an sinh xó hội.

Những điểm cần lưu ý trong Để ỏn thu hỳt và sử dụng nguồn vốn ODA của Vựng, theo kết quả khảo sỏt 36 cỏn bộ quản lý ODA cấp bộ, ngành và cỏc ban quản lý dự ỏn cỏc cấp tại vựng DHMT cho thấy, phương ỏn tối ưu là cỏc địa phương trong Vựng phải liờn kết để xõy dựng đề ỏn thu hỳt nguồn vốn ODA trờn cơ sở phự hợp với kế hoạch của Nhà tài trợ. Đồng thời trong nội dung của Đề ỏn phải cụ thể

và đồng bộ húa cỏc biện phỏp như: Cải tiến một số cỏc thể chế chớnh sỏch về quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA, bố trớ đủ vốn đối ứng bằng tiền mặt và hiện vật, tăng cường năng lực quản lý và thực hiện dự ỏn... . Theo khảo sỏt của tỏc giả với 21 người hưởng lợi từ cỏc dự ỏn ODA trong Vựng thỡ 100% ý kiến hoàn toàn đồng ý với cỏc đề xuất trờn (xem Bảng 4.2).

Bảng 4.2. Tổng hợp ý kiến đỏnh giỏ về cỏc đề xuất giải phỏp thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn ODA

STT Đề xuất giải phỏp Thứ tự ưu tiờn

Tỷ lệ phần trăm đề xuất (%) 1 Đẩy nhanh tiền trỡnh thẩm định và phờ duyệt

dự ỏn

4 14

2 Tăng cường năng lực quản lý và thực hiện dự ỏn 3 17 3 Cải tiến một số thể chế và chớnh sỏch về quản

lý nguồn vốn ODA để phự hợp với Nhà tài trợ

2 24

4 Bố trớ đủ vốn đối ứng bằng tiền và hiện vật 7 3 5 Xõy dựng đề ỏn thu hỳt nguồn vốn ODA phự

hợp với kế hoạch của Nhà tài trợ

1 25

6 Xõy dựng hệ thống theo dừi, đỏnh giỏ dự ỏn cú hiệu quả và tăng cường cụng tỏc giỏm sỏt, kiểm tra nội bộ

9 5

7 Tăng cường sự phối hợp đồng bộ, thụng suốt giữa Nhà tài trợ, Trung ương và địa phương

5 10

8 Chớnh sỏch an sinh xó hội (đền bự, giải phúng mặt bằng và tỏi định cư,...) của Việt Nam

6 5

9 Cụng khai và minh bạch húa thụng tin về dự ỏn ODA cũng như quy trỡnh và thủ tục để người dõn tham gia tiếp cận nguồn vốn này.

8 2

4.2.1.2. Áp dụng mụ hỡnh quản lý dự ỏn ODA phự hợp cú tớnh chuyờn nghiệp cao Để thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn ODA, cần sớm đỏnh giỏ cỏc mụ hỡnh quản lý dự ỏn ODA và lựa chọn mụ hỡnh phự hợp nhất với lĩnh vực nụng nghiệp, nụng thụn để ỏp dụng. Mụ hỡnh quản lý ODA được lựa chọn phải đỏp ứng cỏc yờu cầu cơ bản của quản lý nhà nước về vốn ODA, đú là phải (1) Phỏt huy cao độ tớnh chủ động và trỏch nhiệm của cơ quan chủ quản và cơ quan, đơn vị thực hiện dự ỏn; (2) Bảo đảm tớnh tổng hợp, thống nhất và đồng bộ trong cụng tỏc quản lý vốn ODA; (3) Bảo đảm sự tham gia rộng rói của cỏc bờn cú liờn quan, trong đú cú cỏc đối tượng thụ hưởng; (4) Bảo đảm tớnh rừ ràng, minh bạch về quyền hạn và trỏch nhiệm của cỏc bờn cú liờn quan; và (5) Bảo đảm hài hoà thủ tục giữa Việt Nam và Nhà tài trợ. Để thỏa món được năm yờu cầu này, cần tiếp tục thực hiện sự thống nhất quản lý nhà nước về ODA trờn cơ sở phõn cấp, tăng cường trỏch nhiệm và bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cấp, cỏc cơ quan quản lý ngành và địa phương.

Như đó phõn tớch trong chương 3, để thu hỳt và giải ngõn sử dụng nguồn vốn ODA đảm bảo tiến độ và hiệu quả, vai trũ của cỏc Ban quản lý dự ỏn ODA tại cỏc cấp, đặc biệt cấp địa phương là hết sức quan trọng. Những tồn tại trong cỏc mụ hỡnh tổ chức cỏc Ban quản lý dự ỏn hiện nay cũng đó được ghi nhận bởi Bộ Kế hoạch và Đầu tư - đơn vị được giao trỏch nhiệm là cơ quan chủ trỡ trong xõy dựng và thu hỳt nguồn vốn ODA và xõy dựng cỏc văn bản phỏp luật liờn quan đến mụ hỡnh hoạt động của cỏc Ban quản lý dự ỏn. "Thành lập BQLDA chuẩn và phự hợp sẽ giỳp cho quỏ trỡnh giải ngõn nhanh cỏc dự ỏn ODA hơn. Cỏc BQLDA chuyờn nghiệp thường biết khai thỏc và tận dụng được những kiến thức đó học hỏi trong nhiều năm. Nếu khụng thành lập được ban đú thỡ cũng sẽ gõy khú khăn cho địa phương" [50].

Trong mụ hỡnh quản lý dự ỏn ODA thuộc lĩnh vực nụng nghiệp, nụng thụn, việc xỏc định rừ địa vị phỏp lý của cỏc Ban quản lý dự ỏn theo hướng đảm bảo tớnh chuyờn nghiệp, tăng cường tớnh minh bạch, chống khộp kớn và tự chịu trỏch nhiệm là hết sức quan trọng.

Việc tổ chức cỏc Ban quản lý dự ỏn chuyờn nghiệp cú ý nghĩa cụ thể sau: (i) tiết kiệm chi phớ quản lý dự ỏn như thuờ văn phũng, lương và cỏc chi phớ hành chớnh; (ii) phỏt huy được những kinh nghiệm thực hiện dự ỏn của cỏc cỏn bộ dự ỏn do cỏn bộ thực hiện dự ỏn sẽ đồng thời thực hiện cỏc dự ỏn khỏc nhau và tiếp nối khi dự ỏn kết thỳc; (iii) giảm thời gian thực hiện dự ỏn do tiết kiệm được thời gian thành lập Ban quản lý dự ỏn; (iv) thu hỳt được cỏn bộ giỏi, cỏc cỏn bộ dự ỏn yờn tõm cụng tỏc, khụng phải đi tỡm việc khi dự ỏn kết thỳc và tiết kiệm được chi phớ đào tạo; (v) tăng hiệu quả thu hỳt và sử dụng nguồn vốn ODA do cỏn bộ quản lý dự ỏn cú kinh nghiệm làm việc với cỏc nhà tài trợ.

Cỏc dự ỏn ODA thuộc lĩnh vực nụng nghiệp, nụng thụn thường là cỏc dự ỏn phỏt triển mang tớnh liờn ngành và tổng hợp nhiều lĩnh vực, do vậy nờn thành lập Ban quản lý dự ỏn ODA trực thuộc Ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trờn cơ sở xem xột rỳt kinh nghiệm từ mụ hỡnh quản lý dự ỏn ODA theo hướng chuyờn nghiệp điển hỡnh của tỉnh Hà Tĩnh. Với mụ hỡnh Ban quản lý dự ỏn chuyờn nghiệp, tỉnh Hà Tĩnh đang nổi lờn là địa phương cú tốc độ giải ngõn và thực hiện dự ỏn ODA hiệu quả trong những năm gần đõy, được cỏc nhà tài trợ đỏnh giỏ cao với 8/13 dự ỏn đầu tư được xếp loại tốt, 4/13 dự ỏn xếp loại khỏ, 1/13 dự ỏn xếp loại trung bỡnh và khụng cú dự ỏn xếp loại kộm [20].

Theo mụ hỡnh này, cỏc tỉnh trong Vựng sẽ thành lập Ban quản lý dự ỏn tỉnh làm chủ đầu tư, phớa dưới là hệ thống cỏc nhúm hỗ trợ kỹ thuật cấp huyện và cỏc ban quản lý dự ỏn/cụng trỡnh cấp xó (xem hỡnh 4.1).

Hỡnh 4.1. Mụ hỡnh tổ chức Ban quản lý dự ỏn chuyờn nghiệp đề xuất cho Vựng Duyờn Hải Miền Trung

Ban quản lý dự ỏn cấp huyện, xó CHÍNH PHỦ Nhà tài trợ Bộ KH và ĐT Ngõn hàng NNVN Văn phũng CP Bộ Tài chớnh UBND Tỉnh, thành phố trực thuộc TW Cỏc Bộ, Ban, Ngành Ban quản lý dự ỏn tỉnh, thành phố Ban quản lý dự ỏn Nhà tài trợ Dự ỏn triển khai cấp Bộ Nhà tài trợ

4.2.1.3. Thành lập quỹ vốn đối ứng để thực hiện cỏc dự ỏn ODA

Việc thành lập Quỹ vốn đối ứng sẽ được sự ủng hộ mónh mẽ của Cộng đồng cỏc nhà tài trợ, thể hiện sự cam kết mạnh mẽ của Chớnh phủ Việt Nam trong thu hỳt nguồn vốn ODA, Chớnh vỡ vậy, trong nhiều diễn dàn và cỏc nhà tài trợ đó cú những ý kiến đề xuất về vấn đề này. Theo ý kiến của ụng In Kim, Trưởng đại diện Cơ quan Hợp tỏc Quốc tế Hàn Quốc (Koica) tại Hội thảo quốc tế về hợp tỏc phỏt triển Việt Nam - Hàn Quốc diễn ra tại Hà Nội ngày 12/9/2013 thỡ “Để đún dũng ODA mới trong thời gian tới, Việt Nam cần phải lập Quỹ vốn đối ứng để đẩy nhanh tiến độ triển khai cỏc dự ỏn ODA cũ, mới”.

Cơ sở phỏp lý để hỡnh thành quỹ bao gồm cỏc văn bản phỏp luật và dưới luật sau đõy làm cơ sở cho việc thành lập và vận hành Quỹ vốn đối ứng bao gồm: Luật Ngõn sỏch nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 và Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chớnh phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngõn sỏch nhà nước; Luật Quản lý nợ cụng (năm 2009) và cỏc nghị định hướng dẫn Luật Quản lý nợ cụng thay thế cho Nghị định 134/2005/NĐ-CP ngày 01/11/2005 về quản lý vay và trả nợ nước ngoài của Chớnh Phủ, Nghị định 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 thay thế cho Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 9/11/2006 về Quản lý và sử dụng nguồn ODA; Thụng tư 108/2007/TT-BTC ngày 7/9/2007 của Bộ Tài chớnh hướng dẫn cơ chế quản lý tài chớnh đối với cỏc chương trỡnh, dự ỏn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức (ODA).

Cỏc nguyờn tắc vận hành Quỹ vốn đối ứng:

Thứ nhất, Quỹ vốn đối ứng được Bộ Tài chớnh trực tiếp quản lý và giao dự

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ vào phát triển nông nghiệp và nông thôn (Trang 144 - 163)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)