Những kinh nghiệm từ sự khụng thành cụng trong sử dụng ODA

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ vào phát triển nông nghiệp và nông thôn (Trang 64 - 66)

- Chưa xỏc định đỳng chiến lược sử dụng ODA trong nụng nghiệp, sử dụng ODA tràn lan dẫn tới hiệu quả sử dụng thấp. Xỏc định chiến lược sử dụng ODA trong nụng nghiệp là một yờu cầu đầu tiờn của cụng tỏc quản lý ODA. Việc xỏc định chiến lược sử dụng ODA trong nụng nghiệp sẽ làm cho sử dụng ODA đỳng mục đớch và khụng dẫn đến gỏnh nặng nợ nần cho cỏc nước nhận viện trợ. Tuy nhiờn, cú một số nước lại khụng quan tõm đến vấn đề này, khi nguồn viện trợ ngày càng tăng thỡ việc sử dụng lóng phớ, đầu tư tràn lan cũng cú xu hướng ngày càng cao, nhất là trong giai đoạn đầu khi nghĩa vụ trả nợ gốc chưa đến hạn (tức trong thời gian õn hạn). Một số quốc gia đó khụng cõn nhắc đến nhu cầu thực tế, đến khả năng hấp thụ ODA, khả năng trả nợ của đất nước, xõy dựng những chương trỡnh, dự ỏn thiếu căn cứ khoa học và luận chứng kỹ thuật chưa chặt chẽ dẫn đến tỡnh trạng phiờu lưu trong sử dụng vốn. Ở Chõu Mỹ Latinh, điển hỡnh là Braxin, bằng vốn vay nước ngoài, nước này tiến hành một chương trỡnh xõy dựng kinh tế cực kỳ to lớn bao gồm: Xõy dựng nhiều cụng trỡnh thủy lợi với số vốn lớn tại vựng Đụng Bắc, xõy dựng tổ hợp nụng - cụng nghiệp vựng Đụng Bắc với số vốn khổng là 620 triệu USD. Kết quả là Braxin đó trở thành một con nợ lớn nhất thế giới với 108 tỷ USD năm 1986 và là một trong hai nước đầu tiờn tuyờn bố vỡ nợ vào thỏng 8 năm 1992.

- Khụng chỳ trọng đầu tư cho nụng nghiệp và chưa quan tõm thu hỳt sự tham gia của người dõn/người hưởng lợi vào quỏ trỡnh chuẩn bị dự ỏn ODA. Vớ dụ như ở Chõu Phi, nguồn vốn ODA được tập trung quỏ mức vào xõy dựng hàng loạt cụng xưởng, biệt thự lớn, đầu tư chủ yếu vào phỏt triển đụ thị, khụng quan tõm đến phỏt triển nụng nghiệp, đầu tư khụng cõn đối dẫn đến sử dụng vốn kộm hiệu quả, gõy tổn thất to lớn cho nền kinh tế quốc dõn. Kết quả là mặc dự nguồn vốn ODA đổ vào cỏc nước Chõu Phi những năm thập kỷ 80 lờn tới 30-40% tổng ODA thế giới với mức ưu đói cao, tỷ lệ cho khụng lờn tới 60-80% nhưng tốc độ

tăng trưởng của cỏc nước Chõu Phi trong những năm này vẫn liờn tục giảm. Theo đuổi số lượng dự ỏn sẽ dẫn tới sự đầu tư lóng phớ, chỉ chạy theo tốc độ giải ngõn mà khụng quan tõm đến người hưởng lợi trực tiếp thỡ dự ỏn khú thành cụng. Trong quỏ trỡnh thiết kế dự ỏn, Chớnh phủ nhiều nước đang phỏt triển và nhà tài trợ quỏ chỳ trọng vào mục tiờu số lượng dự ỏn và cụng nghệ hiện đại mà quờn mất người hưởng lợi. Sự lóng quờn này thực tế đó dẫn đến kết quả tồi tệ. Vớ dụ, năm 1996, một hệ thống thủy lợi được tài trợ lớn ở Nờpan đó được cỏc chuyờn gia kỹ thuật thiết kế với vựng hưởng lợi chưa được tưới tiờu. Tỡnh cờ dự ỏn bị chậm trễ, người ta cú thời gian để phỏt hiện ra rằng trờn thực tế đó cú 85 hệ thống thủy lợi do nụng dõn quản lý đang hoạt động tốt ở đú.

Trong nhiều trường hợp, do quỏ chỳ trọng tới tăng khối lượng viện trợ tài chớnh, cỏc nhà tài trợ và Chớnh phủ nước nhận ODA chỉ tập trung vào quy mụ và tốc độ giải ngõn mà quờn đi người hưởng lợi trực tiếp. Họ chỉ được huy động thực hiện dự ỏn một cỏch miễn cưỡng, vỡ sự tham gia của họ thường làm kộo dài thời gian thực hiện của dự ỏn. Tuy nhiờn, những đỏnh giỏ về kinh nghiệm trong lĩnh vực thủy lợi của WB đó chỉ ra rằng, sự tham gia của người hưởng lợi vào dự ỏn là rất quan trọng. Năm 1995, một cụng trỡnh đỏnh giỏ 121 dự ỏn cấp nước nụng thụn được tài trợ bởi cỏc Chớnh phủ và cỏc Tổ chức phi chớnh phủ (NGOs) ở 49 nước đó cho thấy tầm quan trọng của sự tham gia của những người hưởng lợi đối với sự thành cụng của dự ỏn. Theo đỏnh giỏ này, 68% cỏc dự ỏn cú sự tham gia của người hưởng lợi ở mức độ cao rất thành cụng, trong khi chỉ cú 12% cỏc dự ỏn ớt cú sự tham gia của cỏc chủ thể này là cú kết quả. Khi coi sự tham gia của người hưởng lợi là một mục tiờu thỡ 62% số dự ỏn thành cụng, cũn nếu khụng làm như vậy thỡ chỉ cú 10% số dự ỏn thành cụng. Vỡ vậy, cỏc nước nhận ODA nờn sử dụng đội ngũ cỏn bộ và người hưởng lợi tại địa phương trong cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA trong nụng nghiệp, đặc biệt là cỏc dự ỏn duy tu và mở rộng cỏc tuyến đường, cải tạo cỏc cụng trỡnh cơ sở hạ tầng ở địa phương, nõng cấp hệ thống thủy lợi, hệ thống cung cấp nước sạch nụng thụn và dự ỏn phủ xanh đất trống đồi trọc, phỏt triển mạng lưới điện nụng thụn miền nỳi.

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ vào phát triển nông nghiệp và nông thôn (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)