Tổng quan hoạt động du lịch thành phố Việt Trì và bối cảnh hiện tại

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng chiến lược truyền thông cho du lịch tại thành phố việt trì trong bối cảnh hiện nay (Trang 33)

B. NỘI DUNG

2.1. Tổng quan hoạt động du lịch thành phố Việt Trì và bối cảnh hiện tại

2.1.1. Tổng quan hoạt động du lịch thành phố Việt Trì

2.1.1.1. Khái qt chung

- Vị trí địa lí

Bản đồ 2.1. Bản đồ hành chính thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

(Nguồn https://dpi.phutho.gov.vn/) Việt Trì nằm ở phía Đơng Nam của tỉnh Phú Thọ, là thành phố du lịch về với cội nguồn dân tộc Việt Nam, là kinh đô Văn Lang - kinh đô đầu tiên của ngƣời Việt và là cửa ngõ của vùng Tây Bắc Tổ quốc, có diện tích tự nhiên 11.175,11ha, gồm 13 phƣờng nội thị và 10 xã ngoại thị; dân số trung bình năm 2019 là 215.299 ngƣời, trong đó dân số đơ thị chiếm khoảng 67.93%; phía Đơng giáp với huyện Lập Thạch

(Vĩnh Phúc); phía Nam giáp huyện Vĩnh Tƣờng (Vĩnh Phúc), huyện Ba Vì (Hà Nội); phía Tây giáp huyện Lâm Thao; phía Bắc giáp huyện Phù Ninh.

Việt Trì là vùng đất nằm ở vị trí chuyển tiếp từ địa hình đồi núi sang đại hình đồng bằng, đỉnh của tam giác châu thổ sơng Hồng. Từ trung tâm thành phố nhìn về phía Tây Nam là núi Ba Vì, phía Đơng Bắc là dãy núi Tam Đảo. Ở phía Tây- Tây Bắc thành phố là núi Nghĩa Lĩnh, nơi có đền thờ các vua Hùng.

- Lịch sử hình thành

Về mặt địa chất, đất đai ở Việt Trì thuộc vùng đất cổ có niên đại cách đây từ 50 đến 200 triệu năm. Theo tài liệu khảo cổ học cách ngày nay khoảng 2 vạn năm, ở đây đã có sự định cƣ của ngƣời Việt cổ. Khoảng 4000 năm trƣớc Vua Hùng đã chọn nơi này làm đất đóng đơ của nhà nƣớc Văn Lang. Trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử, vùng đất Việt Trì đã nhiều lần thay đổi ranh giới hành chính và sự phân cấp quản lý hành chính.

+ Thời đại Hùng Vƣơng, vùng Việt Trì- Bạch Hạc là trung tâm chính trị- kinh tế, đƣợc coi là kinh đô của Nhà nƣớc Văn Lang. Dƣới thời thuộc Hán, vùng Việt Trì thuộc về huyện Mê Linh, quận Giao Chỉ. Thời Tam Quốc- Lƣỡng Tấn và thời Tuỳ (thế kỷ III đến thế kỷ VI) thuộc huyện Gia Ninh, quận Tân Xƣơng. Đời Đƣờng, vùng Việt Trì thuộc huyện Thừa Hố, quận Phong Châu; thời Thập Nhị sứ quân (944- 967), Việt Trì nằm trong khu vực chiếm giữ của tƣớng Kiều Cơng Hãn. Thời Lý Trần, Việt Trì thuộc về châu Thao Giang, lộ Tam Giang. Thời nhà Lê, Việt Trì là một thơn thuộc xã Bạch Hạc, phủ Tam Đới, trấn Sơn Tây. Đầu thời Nguyễn, địa giới Việt Trì cơ bản vẫn giữ nhƣ thời Hậu Lê. Năm 1832, vua Minh Mạng tiến hành cải cách hành chính, đổi tất cả các trấn trong cả nƣớc thành tỉnh. Thơn Việt Trì thuộc về xã Bạch Hạc, huyện Bạch Hạc, phủ Tam Đái; sau đổi thành phủ Vĩnh Tƣờng, tỉnh Sơn Tây.

+ Sau khi xâm lƣợc nƣớc ta, thực dân Pháp xáo trộn lại các đơn vị hành chính cũ, lập ra những tỉnh mới nhỏ hơn trƣớc để dễ quản lý và đàn áp. Việt Trì tách khỏi xã Bạch Hạc, trở thành một làng trong tổng Lâu Thƣợng, huyện Hạc Trì; cịn xã Bạch Hạc vẫn nằm trong huyện Bạch Hạc, phủ Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Yên. Nhận rõ Việt Trì là cửa ngõ án ngữ các tuyến đƣờng giao thơng thủy, bộ ở phía Bắc Việt Nam, khơng chỉ có vị trí quan trọng về mặt kinh tế mà còn là tiền đồn trọng

điểm về quân sự, ngày 22 10 1907, tồn quyền Đơng Dƣơng ra Nghị định thành lập thị xã Việt Trì và đặt trung tâm huyện lỵ Hạc Trì tại đây.

+ Cách mạng tháng 8 1945 thành cơng, Việt Trì thuộc liên xã Sơng Lơ bao gồm các xã: Lâu Hạ, Hạ Giáp, Thuần Lƣơng, Việt Trì làng và Việt Trì phố. Tháng 2/1945, thị trấn Việt Trì đƣợc tái lập gồm ba khu phố: Thuần Lƣơng, Việt Hƣng và Việt Lợi. Ngày 7 6 1957, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Nghị định cho sáp nhập xã Phong Châu thuộc thi trấn Bạch Hạc, tỉnh Vĩnh Phúc về thị trấn Việt Trì và chuyển thành thị xã Việt Trì. Ngày 1 9 1960, Chính phủ quyết định sáp nhập 4 xã: Minh Khai, Minh Phƣơng, Lâu Thƣợng, Tân Dân cảu huyện Hạc Trì vào thị xã Việt Trì.

+ Ngày 4 6 1962, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 65 CP thành lập Thành phố Việt Trì trực thuộc tỉnh Phú Thọ. Cũng trong năm này, Chính phủ ra quyết định giải thể huyện Hạc Trì, chuyển 2 xã: Hùng Thao (nay là xã Cao Xá) và xã Thống Nhất (nay là xã Thụ Vân) nhập vào huyện Lâm Thao, những xã còn lại nhập vào Thành phố Việt Trì. Đến lúc này, thành phố Việt Trì gồm: thị trấn Bạch Hạc, thị xã Việt Trì và 7 xã: Quất Thƣợng, Chính Nghĩa (nay là địa bàn phƣờng Tiên Cát, Thọ Sơn, Thanh Miếu và Bến Gót), Minh Khai (nay là xã Minh Phƣơng), Tân Dân, Dữu Lâu, Lâu Thƣợng, Minh Nông.

+ Ngày 26 1 1968, Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội ra Nghị quyết hợp nhất 2 tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú, có tỉnh lỵ là Thành phố Việt Trì; các xã: Quất Thƣợng, Lâu Thƣợng và Sơng Lơ hợp nhất thành xã Trƣng Vƣơng.

+ Ngày 5 7 1977, Hội đồng Chính Phủ ra Quyết định hợp nhất và điều chỉnh địa giới 1 số huyện thuộc tỉnh Vĩnh Phú. Các xã Vân Phú, Phƣợng Lâu của huyện Phù Ninh, xã Thụy Vân của huyện Lâm Thao, thôn Mộ Chu Hạ, thôn Lang Đài của xã Bồ Sao, huyện Vĩnh Tƣờng sáp nhập về thành phố Việt Trì.

+ Ngày 13 1 1984, Hội đồng Bộ trƣởng ra Quyết định phân vạch địa giới xã, phƣờng của Thành phố Việt Trì. Theo đó, thị trấn Bạch Hạc giải thể để thành lập phƣờng Bạch Hạc; đồng thời chia lại các phƣờng cũ, lập các phƣờng mới. Thời điểm này, thành phố Việt Trì gồm 8 phƣờng là: Bạch Hạc, Thanh Miếu, Thọ Sơn, Tiên Cát, Gia Cẩm, Nông Trang, Vân Cơ, Tân Dân và 8 xã là: Thuỵ Vân, Minh Nông, Minh Phƣơng, Vân Phú, Phƣợng Lâu, Dữu Lâu, Sông Lô và Trƣng Vƣơng.

+ Ngày 6 11 1996, Quốc hội khoá IX ra Nghị Quyết tách tỉnh Vĩnh Phú thành 2 tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ. Thành phố Việt Trì tiếp tục là trung tâm chính trị- kinh tế- văn hố của tỉnh Phú Thọ. Ngày 8 4 2002, Chính phủ ra Nghị định số 39- NĐ CP, thành lập phƣờng Dữu Lâu và phƣờng Bến Gót thuộc thành phố Việt Trì.

+ Sau nhiều năm tập trung đầu tƣ xây dựng và phát triển, ngày 14 10 2004, Thủ tƣớng Chính phủ ký quyết định số 180 QĐ- TTg cơng nhận thành phố Việt Trì là đơ thị loại 2. Mở rộng diện tích, tăng quy mơ dân số, thực hiện Nghị định của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính các xã: Chu Hố, Hy Cƣơng, Thanh Đình (huyện Lâm Thao); Hùng Lô, Kim Đức (thuộc huyện Phù Ninh); Tân Đức (huyện Ba Vì) đƣợc sáp nhập về TP Việt Trì. Thành phố cũng đã thực hiện đầu tƣ nâng cấp xã lên phƣờng là Minh Nông, Minh Phƣơng và Vân Phú.

+ Ngày 4 tháng 5 năm 2012, Thủ tƣớng Chính phủ đã ra Quyết định cơng nhận thành phố Việt Trì là đơ thị loại 1 trực thuộc tỉnh Phú Thọ. Ngày 1 tháng 1 năm 2020, sáp nhập xã Tân Đức vào phƣờng Minh Nơng. Thành phố Việt Trì có 22 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, gồm 13 phƣờng và 9 xã

2.1.1.2. Tài nguyên du lịch thành phố Việt Trì

Bản đồ 2.1.2: Bản đồ du lịch thành phố Việt Trì

* Thuận lợi: Hiện nay, Việt Trì xác định du lịch văn hóa là một trong những thế mạnh của thành phố bởi nguồn tài nguyên văn hóa dồi dào và phong phú. Vì vậy, thành phố đã xây dựng và thực hiện một số sản phẩm du lịch văn hóa nhằm phục vụ du khách dựa trên cả hai nguồn tài nguyên: vật thể và phi vật thể.

* Sản phẩm khai thác từ các yếu tố vật thể: Các di chỉ khảo cổ, di tích lịch sử, ẩm thực:

- Di chỉ Đồi Giàm thuộc xã Lâu Thƣợng

Hiện nay, đồi Giàm vẫn là một quả đồi bát up, di chỉ vẫn còn tƣơng đối nguyên vẹn. Những hiện vật khảo cổ ở đây phản ảnh đời sống cƣ dân thời văn hóa Phùng Nguyên với các hiện vật khai quật đƣợc bằng đá: rìu, đục, hoa tai, chuổi hạt… đƣợc chế tác với kỹ thuật cao, là nơi có “Lâu” tức là nhà để ở, và sự nhận diện các hiện vật khảo cổ ở đây đã chứng tỏ truyền thuyết “nơi kén rể” liên quan đến địa danh Lâu Thƣợng của công chúa Ngọc Hoa là “hiện thực”. Di chỉ khảo cổ học Đồi Giàm vè cơ bản vẫn là một nơi ở của cƣ dân Phùng Nguyên, nơi đây chứa đựng các bƣớc phát triển của văn hóa Phùng Nguyên (một di sản thời kỳ tiền Hùng Vƣơng).

- Di chỉ Văn hóa Gị Mun (Gị Gai, Gị Tro, Gị Con Cá, Gị Thế)

Văn hóa Gị Mun đƣợc lấy tên theo địa danh đầu tiên phát hiện đƣợc có niên đại cách ngày nay khoảng 2500 đến 3000 năm, là nền văn hóa hậu kỳ thời đại đồng thau và tiền Đông Sơn (sơ kỳ đồ sắt). Tại các di chỉ khảo cổ thuộc giai đoạn văn hóa Gị Mun qua các lần khai quật các nhà khảo cổ học đã thu đƣợc hàng vạn hiện vật với các chất liệu khác nhau nhƣ: đồ đá, đồ đồng, đồ xƣơng, đồ gốm,… Và nhiều hình dạng, chủng loại khác nhau: đồ trang sức, dụng cụ phục vụ đời sống hàng ngày, công cụ lao động… đặc biệt là các loại vũ khí bằng các chất liệu khác nhau: mũi tên, mũi giáo , mũi lao… Trong giai đoạn văn hóa Gị Mun cũng đánh dấu sự phát triển của tƣ duy thẩm mỹ và sự phát triển của thời đại đồng thau và đồ gốm. Hiện tại bảo tàng Hùng Vƣơng đang lƣu giữ và trƣng bày một số hiện vật của giai đoạn văn hóa khác nhau nhƣ đồ đồng, gốm, đá thuộc loại hình cơng cụ sản xuất, vũ khí…

Tại thành phố Việt Trì các di chỉ khai quật đƣợc thuộc giai đoạn văn hóa Gị Mun chủ yếu thuộc xã Thụy Vân, thành phố Việt Trì tiêu biểu nhƣ: Gị Gai (thuộc

xã Thụy Vân, thành phố Việt Trì, đƣợc khai quật năm 1972 với diện tích 50m2); Gị Tro Trên và Gị Tro Dƣới (thuộc thơn Phú Hậu, xã Thụy Vân, thành phố Việt Trì); Gị Thế, Gị Con Cá.

- Di chỉ Văn hóa Đơng Sơn (Gị Tơm, Gị Hào, Làng Cả)

Văn hóa Đơng Sơn là một trong những nền văn hóa nổi bật của Việt Nam bởi thời kỳ đồ đồng và đồ sắt tiêu biểu là sản phẩm trống đồng Đông Sơn. Làng Cả thuộc phƣờng Thọ Sơn, thành phố Việt Trì đƣợc coi là trung tâm văn hóa Đơng Sơn của miền bắc đã đƣợc xếp hạng di tích cấp quốc gia, có tầm quan trọng đặc biệt và chứa đựng nhiều giá trị văn hóa – lịch sử. Di tích làng Cả đƣợc phát hiện năm 1959, đã và đang đƣợc tiến hành khai quật. Tại đây các nhà khảo cổ học đã phát hiện nhiều ngơi mộ cổ trong đó có chứa rất nhiều đồ tùy táng, tuy nhiên đồ tùy táng phân bố tại các mộ không đều nhau về số lƣợng và đa dạng về chủng loại, đây là những tƣ liệu vơ cùng q giá để tìm hiểu về tình hình kinh tế - chính trị - xã hội cùng vai trò của làng Cả đƣơng thời. Các hiện tƣợng này cũng phản ánh sự phân hóa giàu nghèo cảu xã hội thời bấy giờ đã diễn ra. Dựa vào các hiện vật đƣợc khai quật các nhà khảo cổ học đã phân loại mộ rất nghèo, mộ nghèo và mộ giàu. Đại đa số những ngôi mộ tại đây đã đƣợc khai quật là mộ thuộc về ngƣời nghèo. Với vị trí thuận lợi nằm ở nơi hợp lƣu của ba con sông, làng Cả là một trung tâm kinh tế lớn, là đầu mối giao lƣu kinh tế - văn hóa thời bấy giờ. Bộ di vật đồ đồng và đồ gốm khai quật đƣợc đã phản ánh mối giao lƣu văn hóa – kinh tế đó. Kết quả khai quật mộ cho thấy đây khơng chỉ là một khu mộ lớn thời Hùng Vƣơng mà còn là khu mộ của các thời đại sau này. Điều đó càng chứng tỏ vai trị trung tân chính trị - kinh tế - văn hóa của làng Cả. Xét tổng thể các hiện vật đã khai quật đƣợc từ các ngôi mộ cổ di chỉ làng Cả là di tích khảo cổ học thuộc giai đoạn văn hóa Đơng Sơn muộn. Từ các kết quả nghiên cứu, khai quật, PGS. TS Trịnh Sinh – trƣởng đoàn khai quật của viện khảo cổ học Việt Nam cho biết: “Đây không chỉ là một khu mộ lớn nhất thời Hùng Vƣơng mà còn là khu mộ của những thời đại sau này. Chứng tỏ một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa sầm uất và có tính liên tục: Thời Hùng Vƣơng – thời Bắc thuộc – thời phong kiến tự chủ”. Di tích làng Cả có ý nghĩa quan trọng, nằm ở vùng địa linh nhân kiệt, giữa một vùng đậm đặc các di tích thời kỳ tiền Hùng Vƣơng và Hùng Vƣơng, trong khu vực tƣơng truyền là kinh đô Văn Lang xƣa. Đây là điều

kiện thuận lợi để phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử nhằm phục vụ cho hoạt động du lich văn hóa về nguồn, đặc biệt là vùng ngã ba Bạch Hạc – Đền Hùng trở thành điểm sáng văn hóa của vùng đất Tổ. Tại Việt Trì văn hóa Đơng Sơn cịn đƣợc khai quật tại di chỉ Gị Tơm thuộc xóm Phú Thịnh xã Minh Phƣơng thành phố Việt Trì năm 1975; di chỉ Gị Hào hay cịn gọi là Gị Ảnh thuộc thơn Quất Thƣợng xã Trƣng Vƣơng thành phố Việt Trì năm 1975.

Trên đây là một số các di tích khảo cổ quan trọng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong chiến lƣợc phát triển du lịch văn hóa của thành phố Việt Trì. Do đó tỉnh cần có kế hoạch bảo tồn lâu dài và phục dựng một phần các di tích đã đƣợc khai quật nhằm phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử của nhà nƣớc Văn Lang thời đại Hùng Vƣơng dựng nƣớc, phục vụ cho hoạt động du lịch về nguồn để Việt Trì trở thành điểm sáng của du lich văn hóa vùng đất Tổ.

- Khu di tích lịch sử quốc gia Đền Hùng: Đây là cụm di tích mang ý nghĩa văn hóa, nhân văn vơ cùng to lớn: “Tổ Hùng được thờ ở Đền Hùng đã trải qua một

quá trình siêu việt tâm linh, vượt lên trên mọi hình thức Tổ cụ thể, lên trên Vua Tổ cụ thể. Sự thờ cúng này đã đạt tới mức tổ toàn vẹn – hoàn thiện, căn bản tức là cội nguồn – bản tính đồng nhiên của con người. Lễ hội Đền Hùng cũng không chỉ dừng lại nơi ngày giỗ Tổ, tưởng nhớ tổ tiên, không chỉ là cuộc hành hương về đất Tổ, đất Thánh hay đất phát tích của một dịng vua đầu tiên, đất phát tích của dân tộc Việt Nam mà thực sự đã trở thành một bức tranh tâm linh, là sự trở về cội nguồn dân tộc”2. Đây khơng chỉ là nhóm di tích lịch sử mang ý nghĩa cấp địa phƣơng mà cịn

có ý nghĩa cấp quốc gia vơ cùng to lớn. Đƣợc coi nhƣ một quần thể di tích đặc biệt, mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc đối với mỗi ngƣời dân Việt Nam .

- Ẩm thực:

+ Hồng Hạc Trì: có nguồn gốc ở xã Bạch Hạc, nay là phƣờng Bạch Hạc, thành phố Việt Trì. Loại quả đƣợc coi nhƣ sản vật quý hiếm của vùng đất Tổ này đƣợc ngƣời xƣa xếp đứng đầu trong hàng ngũ quả quý dùng để tiến vua. Hồng Hạc quả to, khơng hạt, hình vng, cát mịn, giòn ngọt. Hồng Hạc mộc mạc, chân quê, thuần khiết cùng với vị ngọt dịu dàng thanh mát, màu vàng nắng nhạt làm siêu lịng du khách khi đến với Việt Trì. Hồng Hạc Trì là niềm tự hào của ngƣời dân đất Tổ.

2 Nhiều tác giả, Tổng tập văn nghệ dân gian Đất Tổ (tập 2), NXB sở VHTTTT Phú Thọ - Hội VNDG Phú Thọ, 2001.

Hồng Hạc mới hái phải đƣợc ngâm ở nƣớc giếng Tiên Cát, Việt Trì trong vại sành hoặc trong chum đủ ba ngày đêm vớt ra thì mới đạt đến độ ngọt, có màu vàng tƣơi và thơm giịn đặc biệt. Đây cũng đƣợc coi là một món quà đặc biệt mà du khách có thể mua về làm quà cho gia đình và ngƣời thân sau một chuyến hành hƣơng về với vùng đất cội nguồn của dân tộc.

+ Các món cá Việt Trì: Cá Anh Vũ ở ngã ba sơng Việt Trì là loại các nƣớc

ngọt cực kỳ quý hiếm. Cá sống ở đáy sơng, ăn rêu đá, mùa nóng ẩn mình trong hang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng chiến lược truyền thông cho du lịch tại thành phố việt trì trong bối cảnh hiện nay (Trang 33)