CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận về nhà hàng – khách sạn
1.1.4. Cơ cấu tổ chức chung của bộ phận marketing trong nhà hàng – khách sạn
công tác bán sản phẩm trong ngành khách sạn không chỉ bán ra ngoài (extennal sale) mà còn bán nội bộ (internal sale). Đặc biệt việc bán nội bộ (internal sale) với các sản phẩm, dịch vụ bổ sung của khách sạn sẽ nâng cao khả năng tận thu từ khách.
- Thứ tƣ: Sáng tạo và đáp ứng nhu cầu luôn thay đổi của du khách. Nhu cầu của khách du lịch luôn thay đổi vì vậy nhiệm vụ của marketing khách sạn là phải nghiên cứu, đáp ứng những nhu cầu này. Thậm chí không chỉ đáp ứng nhu cầu luôn thay đổi mà còn sáng tạo, kích thích nhu cầu tiềm ẩn của du khách câu
Với những mục tiêu nhƣ trên công tác marketing khách sạn sẽ phải thực hiện rất nhiều công tác và đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ của nhiều bộ phận.
1.1.4. Cơ cấu tổ chức chung của bộ phận marketing trong nhà hàng – khách sạn khách sạn
Tổ chức theo chức năng
Tổ chức theo chức năng là một trong những mô hình tổ chức phổ biến nhất. Cơ cấu bao gồm các quản trị viên marketing phụ trách phần việc chuyên môn hóa dƣới sự lãnh đạo của một trƣởng phòng hay giám đốc phụ trách marketing. Củng cố thêm quản trị viên dịch vụ khách hàng, quản trị viên vận tải hàng hóa.
Biểu đồ 1.5. tổ chức bộ phận marketing theo chức năng
Ƣu điểm của hình thức tổ chức này là sự chuyên môn hóa theo chức năng và tính đơn giản về hành chính của nó. Khi số lƣợng sản phẩm nhiều và thị trƣờng của công ty mở rộng thì cơ cấu này trở nên kém hiệu quả.
Tổ chức theo địa lý
Khi thị trƣờng của doanh nghiệp phát triển trên phạm vi quốc gia hay quốc tế thì mô hình tổ chức theo chức năng có thể đƣợc tổ chức kết hợp vừa theo chức năng vừa theo khu vực địa lý. Tổ chỨc theo khu vỰC địa lý cho phép thống nhất chỉ đạo và phối hợp các hoạt động mại vụ. Khoảng cách kiểm soát phu thuỘc vào trình độ, năng lực các quản trị viên và trình độ trang thiết bị hiện đại cho các hoạt động quản trị.
Tổ chức theo sản phẩm, nhãn hiệu
Các công ty sản xuất kinh doanh nhiều sản phẩm hay nhiều nhãn hiệu thƣờng thiết lập mô hình theo sản phẩm theo nhãn hiệu. Vai trò của các quản trị viên sản phẩm là triển khai các kế hoạch sản phẩm, xem xét việc thực hiện chúng, dự báo các kết quả và điều chinh.
Tổ chức theo thị trƣờng
Mô hình tổ chức này thích hợp với những doanh nghiệp kinh doanh trên các thị trƣờng mà khách hàng có những yêu cầu và sở thích khác nhau. Khách hàng đƣợc phân theo ngành công nghiệp hoặc kênh phân phối.
Các nhà quản trị từng phân khúc thị trƣờng triển khai các kế hoạch hàng năm, phân tích khuynh hƣớng phát triển thị trƣờng, để xuất những sản phẩm mới. Uu điểm chính của hệ thống tổ chức này là công ty đƣợc tổ chức để đáp ứng những nhu cầu của phân khúc khách hàng chuyên biệt.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Trên thế giới
Marketing là ngành giữ vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của hầu hết mọi tổ chức kinh doanh trên thế giới. Hiệu quả của hoạt động bán hàng chịu ảnh hƣởng lớn từ marketing và nó còn chi phối cả hoạt động của doanh nghiệp trong hiện tại và tƣơng lai. Vì vậy Marketing là ngành đƣợc quan tâm và đầu tƣ rất lớn.
Một báo cáo gần đây của eMarketer kết luận rằng vào năm 2020, 614 tỷ đô la mỹ chi tiêu cho quảng cáo trên toàn thế giới, cao hơn 4,8% so với năm 2019. Dự kiến sẽ tăng thêm 16,4% vào năm 2021, tức là khoảng 700 tỷ đô la mỹ.
Tại Mỹ
Theo báo cáo của Hiệp hội Sản phẩm Khuyến mại Quốc tế về chi tiêu quảng cáo và tiếp thị của Hoa Kỳ trong năm 2018 so với năm 2017. Tổng chi tiêu cho Marekting là 455,95 tỷ đô la vào năm 2017 và tăng trƣởng 5,5% vào năm 2018.
Tại Úc
Một nghiên cứu của Forrester và Oracle cho thấy rằng mặc dù các nhà tiếp thị Úc là những nhà lãnh đạo và tiên phong trong phân khúc tự động hóa và tích hợp tiếp thị, nhƣng vẫn còn một chặng đƣờng dài phía trƣớc.
- 93% nhà tiếp thị địa phƣơng đang sử dụng các nền tảng tự động hóa tiếp thị, so với 22% trên toàn cầu
- 83% doanh nghiệp địa phƣơng sẵn sàng đầu tƣ vào công nghệ tiếp thị, so với 64% trên toàn cầu
- Chỉ có 12% marketer có thể đƣợc phân loại là marketer 'hiện đại'. - 41% marketer đƣợc phân loại là marketer 'đang phát triển'.
- 33% marketer đƣợc phân loại là marketer 'có kinh nghiệm'.
- Gần 50% 'nhà tiếp thị hiện đại' báo cáo doanh thu của họ tăng 10% trong năm trƣớc
- Tƣơng tự, chỉ có 25% các nhà lãnh đạo tiếp thị không hiện đại cho thấy mức tăng tƣơng tự
Các doanh nghiệp tại đã chi trả gần 500 tỷ đô úc tƣờng đƣơng với 390 tỷ đô là mỹ trong năm 2017.
Tại Nhật Bản:
Theo nhƣ báo cáo của Dentsū, công ty quảng cáo hàng đầu của Nhật ản, chi phí cho các hoạt động quảng cáo của Nhật bản năm 2019 là sấp sỉ 6.9 nghìn tỷ yên tức là khoảng 63,5 tỷ đô la mỹ.
Tổng chi phí quảng cáo đƣợc chia thành ba loại: bốn phƣơng tiện thông tin đại chúng TV, radio, tạp chí và báo chí; Quảng cáo trên mạng; và các phƣơng tiện quảng cáo cho các sự kiện. Trong số đó, chi tiêu cho truyền thông đại chúng 2,556 nghìn tỷ yên, bằng 23,52 tỷ đô la mỹ. Đối với truyền hình laf 1,85 nghìn tỷ yên sấp sỉ 17 tỷ đô la mỹ, Đối với đài phát thanh là 126 tỷ yên tức 1,17 tỷ đô là mỹ.
1.2.2. Tại Việt Nam
Năm 2019 đánh dấu những bƣớc tăng trƣởng vững chắc trong lĩnh vực tiếp thị trực tuyến tại Việt Nam, với sự đóng góp lớn đến từ sự “chịu chi” của các nhãn hàng Tiêu dùng nhanh, các thƣơng hiệu án lẻ và các nền tảng Thƣơng mại điện tử.
Theo số liệu từ áo cáo thị trƣờng quảng cáo trực tuyến tổng kết năm 2019 do Adsota vừa phát hành, chi tiêu cho quảng cáo đa phƣơng tiện (media) của thị trƣờng Việt Nam có những bƣớc tăng trƣởng ổn định theo từng năm.
Cụ thể, mức chi của các thƣơng hiệu Việt Nam cho quảng cáo đa phƣơng tiện ƣớc tính đạt 1,2 tỷ USD trong năm 2018 và tăng lên 1,26 tỷ USD trong năm 2019 vừa
qua. Đà tăng trƣởng này đƣợc dự báo sẽ tiếp tục trong những năm sắp tới khi tổng chi cho quảng cáo media dự kiến sẽ lên đến 1,43 tỷ USD trong năm 2022..
Trong năm 2019, các nhà quảng cáo chi khoảng 284 triệu USD quảng cáo trực tuyến và chỉ chiếm 20,6% tổng chi tiêu cho quảng cáo đa phƣơng tiện trên tất cả các kênh
Đây là con số tỷ lệ trung bình so với các nƣớc trong khu vực Đông Nam Á nhƣ Thái Lan (22%), Singapore (27,2%), Philippines (21%), Malaysia (22.5%) nhƣng vẫn còn khiêm tốn so với các quốc gia phát triển ở châu Á nhƣ Hàn Quốc, Nhật ản, Trung Quốc.
Điều này có thể đƣợc lý giải là do quảng cáo trên các kênh truyền thống có chi phí cao hơn khá nhiều so với trên digital. Tuy nhiên digital
marketing (tạm dịch là Tiếp thị số) đƣợc đánh giá là vẫn sẽ đóng góp vai trò ngày một quan trọng trong chiến lƣợc tiếp thị của các doanh nghiệp Việt
Tiểu kết chuong 1:
Trong nội dung chƣơng 1, tác giả nêu ra những cơ sở lý luận của “nhà
hàng – khách sạn”, “kinh doanh nhà hàng – khách sạn” và cơ sở lý luận về
“marketing nhà hàng – khách sạn”. Hoạt động marketing là yếu tố vô cùng quan trọng trong hoạt đông kinh doanh nhà hàng – khách sạn tại thành phố Việt Trì. Cơ sở thực tiễn về hoạt động marketing trên thế giới và tại tại Việt Nam.
Trong tƣơng lai kinh tế, nhu cầu đời sống con ngƣời ngày càng phát triển thi các ngành kinh doanh nhà hàng – khách sạn ngày càng phát triển, vai trò của marketing sẽ ngày càng trở nên quan trọng. Tuy nhiên, hoạt động marketing tại các nhà hàng – khách sạn tại Việt Trì có một số vấn đề. Những cơ sở lý luận mà tác giả nêu trên là cơ sở để tác giả phân tích thực trạng hoạt động marketing của các nhà hàng khách sạn tại thành phố Việt Trì.
Chƣơng 2. Thực trạng hoạt động Marketing của các nhà hàng – khách sạn trên địa bàn thành phố Việt Trì