Mục đích của marketing trong kinh doanh nhà hàng – khách sạn

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động marketing trong kinh doanh nhà hàng khách sạn trên địa bàn thành phố việt trì (Trang 39 - 41)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.1.3.Mục đích của marketing trong kinh doanh nhà hàng – khách sạn

1.1. Cơ sở lý luận về nhà hàng – khách sạn

1.1.3.Mục đích của marketing trong kinh doanh nhà hàng – khách sạn

Khái niệm marketing trong kinh doanh nhà hàng khách sạn

Là một lĩnh vực kinh doanh dịch vụ , kinh doanh nhà hàng – khách sạn có những đặc thù nhất định vì vậy so với các ngành sản xuất vật chất , marketing trong ngành này cũng có những nét đặc trƣng , điều này do ảnh hƣớng rất nhiều yếu tố trong đó có cả yếu tố do tính đặc thù của sản phẩm khách sạn . Theo Morison thì “Người ta ngày càng công nhận rằng marketing

niềm tin rằng cần phải có phương pháp tiếp cận thị trường độc đáo cho ngành dịch vụ, mà trong đó lữ hành và khách sạn chỉ là một phần”. Mặc dù

có những đặc thù riêng nhƣng mục tiêu chung của marketing trong kinh doanh khách sạn cũng nhƣ các doanh nghiệp khác là phải xác định, duy trì và phát triển thị trƣờng, nghiên cứu, cung ứng và phát triển sản phẩm nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của du khách, đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nhƣ vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải vận dụng tổng hợp các hệ thống, biện pháp chính sách và cả nghệ thuật trong quá trình kinh doanh. Vậy có thể hiểu một cách khái quát về marketing trong kinh doanh nhà hàng – khách sạn đó là:

“Quá trình sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp khách sạn nhằm

vận dụng tổng hợp các hệ thống , biện pháp , chính sách và nghệ thuật trong quá trình kinh doanh để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch và mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp”[8]

Mục đích của marketing

Để thành công mục tiêu chính của marketing khách sạn là định vị, phát triển thƣơng hiệu nhằm thu hút đƣợc hàng mới và giữ chân đƣợc khách hàng cũ. Tuy nhiên, để làm đƣợc điều này, mục tiêu cụ thể của marketing khách sạn, gồm:

- Thứ nhất: Nghiên cứu, xác định và phát triển thị trƣờng khách của khách sạn. Công tác này đƣợc triển khai ngay trƣớc khi xây dựng khách sạn nhằm đƣa ra sản phẩm dịch vụ phù hợp với phải đƣợc làm liên tục trong quá trình hoạt động của khách sạn nhằm bổ sung, hoàn thiện dịch vụ; mở rộng đối tƣợng khách.

- Thứ hai: Xây dựng các chiến lƣợc cung ứng và phát triển sản phẩm phù hợp. Công tác này đòi hỏi khách sạn phải có chiến lƣợc tốt từ việc nắm bắt nhu cầu, thiết kế sản phẩm, tổ chức phát triển: dịch vụ phong phú và có chất lƣợng cao đến chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực cho việc tổ chức dịch vụ,… Việc cung ứng sản phẩm còn đƣợc hiệu ở sự “khác biệt hóa” sản phẩm dịch vụ so với đối thủ nhằm giành thắng lợi trong cạnh tranh.

- Thứ ba: Đẩy mạnh việc bán sản phẩm dịch vụ. Đây là công tác rất

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động marketing trong kinh doanh nhà hàng khách sạn trên địa bàn thành phố việt trì (Trang 39 - 41)