Những thuận lợi và khó khăn người dân gặp phải trong quá trình sản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cam tại tỉnh hòa bình (Trang 53 - 54)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3.2.4. Những thuận lợi và khó khăn người dân gặp phải trong quá trình sản

Có 90% số hộ được hỏi có sử dụng thuốc trừ cỏ, 10% số hộ máy cắt hoặc làm bằng tay. Thuốc cỏ phun nhiều không những làm đất bị chai lỳ mà đối với những loại thuốc lưu dẫn còn ảnh hưởng trực tiếp tới bộ lông hút và tới quá trình hút nước, chất dinh dưỡng của cây.

Việc đảm bảo trước khi thu hoạch đủ thời gian cách ly thì có 32% các hộ không đảm bảo hoặc không trả lời, 68% các hộ đảm bảo theo đúng quy định về thời gian cách ly. Như vậy, việc không thực hiện đủ thời gian cách ly sau khi phun thuốc sẽ làm tồn dư lượng thuốc BVTV trong quả cam, làm giảm chất lượng quả cam cũng như người tiêu dùng.

3.2.4. Những thuận lợi và khó khăn người dân gặp phải trong quá trình sản xuất cam: cam:

Hiện nay phát triển cây cam gặp nhiều khó khăn trong khâu sản xuất và tiêu thụ. Qua điều tra chúng tôi có kết quả ở bảng 3.8.

Ở bảng 3.8 cho thấy việc trồng cam của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Cao Phong, Hòa Bình có những thuận lợi và khó khăn như sau:

Công tác đầu tư vốn của các hộ dân gặp khó khăn khi cây cam là loại cây ăn quả cần phải đầu tư nhiều, thời gian từ khi trồng đến khi thu hoạch đối với loại cây gốc ghép kéo dài (thời gian 4-5 năm).

Bảng 3.8. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất và tiêu thụ cam

TT Chỉ tiêu Chỉ tiêu đánh giá Tỷ lệ (%)

1 Vốn Đủ vốn 35

Thiếu vốn 65

2 Chất lượng giống Tốt 56

Chưa tốt 44

Chưa nắm vững 32

4 Phân bón hữu cơ tổng hợp Ít sử dụng 39

Đã sử dụng 61

6 Thuốc BVTV sinh học Chưa sử dụng 50

Có hiệu quả 38

Không có hiệu quả

12

7 Chính sách Được quan tâm, hỗ trợ 89

Chưa được quan, tâm hỗ trợ 11

8 Thị trường tiêu thụ Bán qua tư thương 76

Bán tự do 24

9 Xây dựng thương hiệu Cần 93

Không cần 07

Nguồn: Số liệu điều tra nông hộ (2020)

- Giống: 56% số ý kiến nhận xét tốt, nguồn giống cung ứng đã đáp ứng được yêu cầu của người dân, tuy nhiên vẫn còn 44% số hộ cho rằng nguồn giống chưa thật sự đảm bảo chất lượng, giai đoạn đầu chưa thể hiện rõ, đến giai đoạn khai thác lá hay bị vàng, bộ rễ yếu nên rất nhiều cây bị chặt bỏ để trồng thay cây mới.

- Kỹ thuật trồng: hầu hết các hộ dân đều nắm chắc kỹ thuật (đạt 68%) và là các hộ lớn và trồng lâu năm; còn 32% hộ dân thiếu kỹ thuật hoặc chưa nắm vững do mới chuyển đổi sang trồng cam.

- Đa số các hộ đã dùng phân bón hữu cơ tổng hợp.

- Thuốc BVTV sinh học ở các hộ dân ngày càng được sử dụng rộng rãi, ý thức của người dân khi sử dụng các loại thuốc hóa học ngày càng được nâng lên.

- Thị trường: Có lợi thế giao thông thuận tiện nên thị trường cam CS1 ở Cao Phong, Hòa Bình rất sôi động và người dân được hưởng nhiều lợi ích. Ngay từ đầu vụ, các tư tương đã đến đặt mua trước tại các nhà vườn với tỷ lệ 77% bán qua tư thương. Với tỷ lệ bán tự do 23% cho thấy nguyên nhân do diện tích nhỏ và người dân muốn bán được giá cao hơn.

- Khi được hỏi về việc xây dựng thương hiệu, đa số các hộ dân đều ý thức rằng đây là việc làm cần thiết (chiếm 92%), chỉ có 11% (chủ yếu là các hộ nhỏ lẻ) là không muốn xây dựng thương hiệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cam tại tỉnh hòa bình (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)