Mức độ nhiễm bệnh nấm bạc thau của cácgiống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, năng suất, chất lượng một số tổ hợp dâu lai mới tại tỉnh yên bái (Trang 93 - 117)

Bảng 3 .21 Năng suất và phẩm chất kén vụ xuân

Bảng 3.26 Mức độ nhiễm bệnh nấm bạc thau của cácgiống

Giống

Vụ xuân Vụ thu Trung bình % chỉ số

bệnh so với giống Đ/C Tỷ lệ bệnh (%) Chỉ số bệnh (%) Tỷ lệ bệnh (%) Chỉ số bệnh (%) Tỷ lệ bệnh (%) Chỉ số bệnh (%) TH3 8,20 4,05 12,35 5,70 10,27 4,88 117 TH4 7,40 3,70 14,24 7,25 10,82 5,48 132 GQ2 9,30 4,50 16,65 6,70 12,96 5,60 135 VH15 (Đ/C) 5,70 3,4 10,12 4,87 7,91 4,15 100 CV(%) 5,3 6,9 LSD 0,05 0,817 1,769

Kết quả theo dõi trong thí nghiệm ở cả vụ xuân và vụ thu, tỷ lệ bệnh của các tổ hợp dâu lai trong thí nghiệm đều cao hơn giống dâu đối chứng VH15 với độ tin cậy 95%. Còn chỉ số bệnh ở vụ xuân chênh lệch giữa các giống so với đối chứng không lớn nhƣng ở vụ thu thì sự chênh lệch này rõ ràng hơn. Bình quân ở cả hai vụ theo dõi thì tỷ lệ lá bị nhiễm bệnh và chỉ số bệnh của các giống đều cao hơn giống đối chứng VH15. Trong đó chỉ số bệnh ở giống GQ2 cao nhất, vƣợt giống đối chứng 35% tiếp đến là TH4 tƣơng ứng 32%. Còn giống TH3 cao hơn 17% .

Trong hai chỉ tiêu tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh thì chỉ tiêu chỉ số bệnh là tiêu chí quan trọng nhất đánh giá mức độ chống chịu bệnh bạc thau của giống. Dựa vào kết quả trên cho thấy các tổ hợp dâu lai trong thí nghiệm đều có mức nhiễm bệnh nấm bạc thau cao hơn giống dâu Đ/C VH15. Kết quả này cũng phù hợp với nhận xét của một số tác giả đều cho rằng các giống dâu có nguồn gốc từ Quảng Đông và Quảng Tây Trung Quốc đều bị bệnh nấm bạc thau nặng hơn so với các giống dâu địa phƣơng [8, 15]. Riêng giống dâu VH15 do

lai giữa giống dâu ĐB86 có nguồn gốc từ giống Đa Thái Ninh, giống này đều nhiễm bệnh bạc thau nhẹ hơn so với các giống nhập nội của Trung Quốc.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận

- Giống dâu TH3 và GQ2 sinh trƣởng phát triển (tỷ lệ bật mầm, số lƣợng mầm hữu hiệu, tốc độ tăng trƣởng của mầm dâu, số lƣợng và chiều dài mầm dâu....) nhìn chúng đều cao hơn giống đối chứng VH15 ở các vụ xuân, hè, thu.

- Hai giống TH3 và GQ2 có năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất đều cao hơn hẳn so với giống đối chứng. Trong đó giống GQ2 và TH3 đều có kích thƣớc lá lớn nhất. Chiều dài lá của tổ hợp GQ2 và TH3 lớn hơn giống đối chứng tƣơng ứng 14% và 15%. Chiều rộng lá GQ2 và TH3 cao hơn Đ/C từ 13 - 7%. Số lƣợng lá trên mét cành của các giống Th3 và GQ2 cao hơn giống đối chứng từ 10 - 9%.

- Năng suất lá dâu năm 2020 ở giống TH3 đạt cao nhất 278,40 kg/100 m 2 tƣơng ứng 27,84 tấn/ha, vƣợt giống dâu đối chứng VH15 là 16%. Giống GQ2 đạt 273,60kg/100 m2 tƣơng ứng 27,36 tấn/ha, vƣợt Đ/C 14%. Tiếp đến giống TH4 cao hơn giống dâu đối chứng 7%.

- Mức độ sâu bệnh gây hại của ba giống TH3, TH4 và GQ2 đều thấp hơn so với giống đối chứng.

- Đánh giá chất lƣợng lá dâu của các giống tham gia thí nghiệm cho thấy không có sự chênh lệch nhau về phẩm chất kén giữa các công thức tham gia thí nghiệm.

Kết quả đánh giá chung các yếu tố đã theo dõi và so sánh trong thí nghiệm chọn ra hai giống TH3 và GQ2 là giống phù hợp hơn cả với điều kiện thời tiết khí hậu, khả năng thâm canh cũng nhƣ kỹ thuật nuôi tằm của bà con nông dân ở vùng trồng dâu nuôi tằm tại huyện Trấn Yên.

2. Đề nghị

Đề nghị sử dụng hai giống TH3 và GQ2 vào kế hoạch phát triển mở rộng diện tích vùng nguyên liệu trồng dâu phục vụ nuôi tằm theo Đề án phát triển trồng dâu trên địa bàn huyện Trấn Yên giai đoạn 2020-2025.

- Sử dụng giống dâu TH3 đối với vùng đầu tƣ thâm canh cao, thích hợp sử dụng biện pháp thu hái bằng cắt cành.

- Sử dụng giống dâu GQ2 là giống chủ lực phát triển vùng nguyên liệu của tỉnh Yên Bái

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Đỗ Thị Châm, Hà Văn Phúc(1995), “Giáo trình cây dâu”, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Dolffaeb (1993), “Tơ tằm giữa chúng ta”, Tài liệu dịch của Tổng công ty dâu tằm tơ Việt Nam.

3. Nguyễn Thị Đảm (1999), “ Nghiên cứu một số đặc tính chống chịu của tằm đa hệ sử dụng trong chọn tạo và sản xuất giống tằm vụ hè ở đồng bằng sông Hồng”. Tóm tắt luận văn tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Đảm và cộng sự (2008), “ Nghiên cứu ảnh hƣởng của chất lƣợng lá dâu đến năng suất và chất lƣợng trứng giống”, Tạp chí Khoa học và công nghệ Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (12), tr. 31-32. 5. Trần Bạch Đằng (1993), “Tơ tằm Việt Nam một ngành kinh tế đầy tương

lai”. Nguyệt san: “Con tằm” của Liên hiệp các xí nghiệp dâu tằm tơ Việt Nam, tr. 2-6.

6. Hoàng Thị Lợi, Lê Thị Kim (1986), “Ảnh hƣởng của chất lƣợng thức ăn cho tằm đến kết quả nhân giống”,Tạp chí khoa học và kỹ thuật Nông nghiệp, tr. 106-107

7. Nguyễn Thị Len, Ngô Xuân Bái, Nguyễn Văn Thực (2008). “Kết quả khảo nghiệm giống dâu Quế Ƣu nhập nội từ Trung Quốc”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam 3, (8), tr. 27-29.

8. Nguyễn Thị Len (2009), “Nghiên cứu tuyển chọn một số tổ hợp dâu lai F1 trồng từ hạt”. Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Nguyễn Thị Min (2010), “So sánh một số tổ hợp dâu lai F1 trồng hạt có triển vọng”. Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Võ Tá Linh, Phan Đình Sơn (1990), “Chuyên san dâu tằm tơ”, tài liệu dịch của FAO.

11. Phạm Văn Vƣợng (1995), “Nghiên cứu một số giải pháp phát triển ngành trồng dâu nuôi tằm trong hệ thống Nông nghiệp vùng đồng bằng Bắc Bộ”, Báo cáo tóm tắt luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội.

12. Hà Văn Phúc, Ngô Thị Tám, Vũ Đức Ban (1986), “ So sánh một số giống dâu tam bội thể mới lai tạo”, Tạp chí khoa học và kỹ thuật nông nghiệp,

tr. 103-106.

13. Hà Văn Phúc (1991), “Nghiên cứu một số đặc tính của giống dâu tứ bội thể (4n = 46)”, Tạp chí Khoa học và quản lý kinh tế (353), tr. 519-520. 14. Hà Văn Phúc, Phạm Văn Vƣợng(1994), “ Kết quả nghiên cứu bƣớc đầu

đối với một số giống dâu nhập nội”, Tạp chí Khoa học Công nghệ và quản lý kinh tế, tr. 353-354.

15. Hà Văn Phúc, Ngô Xuân Bái (1994), “Năng suất và sức đề kháng với điều kiện bất lợi của một số giống dâu nhập nội”, Tạp chí khoa học công nghệ và quản lý kinh tế, tr .367 – 369.

16. Hà Văn Phúc (1996), “Nghiên cứu sự di truyền hình thái lá ở cây dâu lai F1”, Tạp chí khoa học công nghệ và quản lý kinh tế (404) tr. 55-56.

17. Hà Văn Phúc, Trần Thị Nga (1997), “ Nghiên cứu yếu tố cấu thành năng suất lá của một số tổ hợp dâu lai F1”, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ Nông nghiệp 1994 – 1995.

18. Hà Văn Phúc và cộng sự, (1998) : “Nghiên cứu một vài đặc tính của các đột biến phóng xạ ở cây dâu”, Tạp chí Khoa học Công nghệ và quản lý kinh tế, (386), tr. 272 – 273.

19. Hà Văn Phúc (2002), “ Kết quả nghiên cứu lai tạo và chọn lọc giống dâu lai F1 trồng hạt”, Báo cáo tại hội thảo khoa học. Giải thƣởng sáng tạo Khoa học công nghệ Việt Nam và sự nghiệp CNH – HĐH đất nƣớc, Hà Nội.

20. Hà Văn Phúc (2003), “ Phương pháp nghiên cứu chọn tạo giống dâu mới

và một số thành tựu đạt được của Việt nam”, Nhà xuất bản Nông nghiệp,

Hà Nội.

21. Hà Văn Phúc và cộng sự (2006), “ Kết quả nghiên cứu lai tạo giống dâu lai F1 tam bội thể trồng hạt VH13. Kết quả nghiên cứu khoa học công

nghệ về rau, hoa, quả và dâu tằm giai đoạn 2001- 2005”, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 385 – 389.

22. Nguyễn Văn Vinh (1990), “Tạo nguồn vật liệu khởi đầu để cải tiến giống dâu bằng kỹ thuật invitro kết hợp xử lý tia phóng xạ γ”. Tóm tắt luậ án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội.

23. Phan Đình Sơn, Nguyễn Đức Dũng (1995), “ Chọn lọc và đưa ra sản xuất một số giống dâu tốt”,Tóm tắt kết quả một số công trình khoa học chủ yếu về dâu tằm tơ giai đoạn 1986 – 1995, Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

24. Lê Quang Tú, Lê Quý Tùy, Nguyễn Đức Dũng (2009), “ Kết quả sản xuất thử giống dâu VA- 201 tại vùng Tây Nguyên. Nghiên cứu chọn tạo và nhân giống dâu tằm”, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên.

25. Lê Quang Tú. Lê Quý Tùy (2011). “ Đánh giá tính thích ứng của tổ hợp dâu lai có triển vọng T BL 03 và TBL 05 tại Lâm Đồng”. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (số 6), tr. 139- 147.

26. Lê Quý Tùy (2011), “ Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển một số tổ hợp dâu lai mới tại Lâm Đồng”. Tóm tắt luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội.

B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH.

27. Das B.C and R.K Pandid (1997), Prepagating mulberry through catting. India Silk (26), pp12-14.

28. Guo Zhan- Xiong, Wang sui- Hong, Fu li - Huan (1990), On the Frut growth of hibrized combination for mulberry triploid. The Sericultural research institute. Guangdong agricultural science.

29. Guo Zhan- Xiong, Suda - dao and Xiao geng – Sheng (1994), Guang dong polyploidy mulberry and their breeding progress.The sericultural research insititute, Guang dong academy of agricultural sciences, Guang zhou 510 642.China

31. Hassonein K.H (1992). The effect of feeding the silkworm (Bombyx mori) with different mulberry varieties on the fecurdity of mothe.Rev ver soie. Vol 14 N03, pp. 20 -22.

32. Hasama.K, Koitsu Katagri and S. Takato (1993), Varitial diference of radiosensi tivity and bud mutation of mulberry tree in the gamma irradiation field.

33. Hotta (1938). Cotributions to the Know ledge of the systematics of morus in Japan. Actaphytotax geobotanial (8), pp. 25-27.

34. Huang - Jun - Thing (1987), Mulberry varietial of Japan. China agricultural encyclopedia Beifing agricultural publisher pp. 126 – 127. 35. Hudeng – Shan and Lin – Fian (2005), Guang xi sericulture vol 42 N01,

pp.15 -18.

36. Katagiri Koitsu (1967), Varietal differences mutation rate and mutation spectrum after acute gamma ray Irrradiation in mulberry. The sericultural Experiment station Tokyo.

37. Kasumata. F (1973), “Mulberry Species in south Vietnam and their paculiarities Journal sericultural Science Japan, 42 (1), pp. 13 – 15.

38. Kumioka. Set al, (1971), Digestion and utilization of artifical diet by silkworm (Bombyx mori) with special references to the effecienncy of the diel at varying levels of dictary soy bean mean. J.Sericult. Sci. Japan vol 6N0 4, pp. 4 -6.

39. Krisnas Wami. S and S.K Mukherfee. ( 1970), “ yield and nutrition value of mulberry leaves as in fluened by planting season, spacing and frequency of pruning. Indian fioural sericulture (9), pp. 38 – 40.

40. Luo - Guo - Cing, Guo - Zhan- Qiong and Ren - De- Qiu (1998), Guangdong canye vol 32 N04, pp. 36 – 38

41. Lin Shou – Kang (1987), Radiation breading of mulberry. China agricultural encyclopedia, beifing agricultural publisher, pp. 178 – 179. 42. Lu - Fu – An (1992), Silkworm rearing. Regional sericulture training

43. Lin Qiuang, Shen ri- Fing and Hu Dai- Shan (2005), Guang Xi sericulture vol 42 N011, pp. 7-13

44. Lin Wei – Kang (1987), Radiation breeding mulberry. China agricultural Encyclopedia, Beifing agricultural publisher, pp. 177 -178.

45. Lin Yue – Kang (1996), Radiation breeding mulberry. Cange Kexue Acta Sericologica. Sinica. The chinese society for sericultural Science vol 22 N01, pp. 21- 22.

46. Lim S.H, I.T. Kim and S.P lee (1990), “Sericultural training manual” . Agricultural sericultural training cetre. Guang zhoa China, pp. 2- 5.

47. Nakafima Kenfi (1971), Indiction of use ful mutation on sin mulberry and poses by means of gramma irradiation. Sericultural experiment station, Minestry of agriculture and Foirestry. Vol 8 N030, pp. 30-31.

48. Munirafu. S (1999), Souvenir intenational congress on tropical sericulture practices. Swiss development cooperation newdeli & contral silk board India. 49. Mukayma.T (1961), Rela between protein content of diets and Xanthine

oxidase activity in silkworm bombyxmori. J.Insect physiol 10, pp. 789-790. 50. Mallikarfunapa R.S and Bongale U.S (1992), “Stadies on comparative

evaluation of Kanva2, S54, S41 and M5 mulberry varieties yield with resfect to frequency of harvests”. National conference mulberry sericultural research CSRII, Mysore, pp 48-50.

51. Sugiyama. T 1962. Stadies on the breeding of triploid mulberry by diplodizing gamete cell. The bulletin of the sericultural Experiment Station. Tokyo Vol 18 N02.

52. Sugiyama T. and I Sao Toyo (1962). Studies on the effect of irradiation on bud of mulberry cutting in the hybridization by the use of cutting vol 18 N03. 53. Sugiyama T. (1962), Studies on the breeding of triploid mulberry by

diflodizing gamete cell. Bull, sericul, Exp Sta, Vol 18 N02.

54. Seki. H and K. Oshikana (1969), Studies on polyfloid mulberry tree, the valuation of breed mulberry leaves and results of feeding silkworm on them. Research reports of faculty of textile and sericulture, Japan.

55. Shen fu-zhao, Xiao gery Sin (1977). Guangdong canye Vol 31 No1, pp 13-18.

56. Shen hua-Shou, Ling er-Na (1996). Guangdong canye Vol 29 No3, pp 49-52 57. Toyo IS (1966). Studies on the polyfloid in mulberry tree (IV) on the

flower and follen gains of one race in morus Nigra L-Vol 35 No5, pp 3-4. 58. Toyo I.S (1966), Studies on the polyfloid in mulberry tree, II. Effect of

late frost on germ cell. Division in mulberry tree Vol 20, No3.

59. Toyo I.S (1969), Effect of ray irradiation the auto tetraploid of the mulberry tree. J. Sericull, Si, Japan .

60. Xiao geng Sheng, Shen Fu Zhiao and Wang lin Cai (1997),Nutrition value of tetraploid mulberry. vol 31 (3), pp 56-57. Guangdong sericulture. 61. Sericologia 44 (3), ISCC (2005).

62. Sericulture manual 1. Mulberyy cultivation (1976). Food and agriculture organization of the unitednations.

63. Sericulture in U.S.S.R. China agricultural encyclopedia Beifing agricultural publisher, pp. 225- 226.

64. Sericulture in India. China agricultural encyclopedia Beifing agricultural publisher, pp. 128- 129.

65. Muberry varities japan (1987), China agricultural encyclopedia. Beifing agricultural publisher, pp. 128 – 129.

PHỤ LỤC

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA

Hình ảnh nuôi tằm con tập trung xã Việt Thành huyện Trấn Yên

Nuôi tằm lớn trên nền nhà tại xã Việt Thành huyện Trấn Yên

PHỤ LỤC THỐNG KÊ

BẢNG 3.12. Kích thƣớc lá của các tổ hợp dâu lai ở vụ xuân, hè và vụ thu

BALANCED ANOVA FOR VARIATE DÀI LÁ FILE A 12/ 3/21 22:53

--- :PAGE 1

KICH THUOC LA DAU O VU XUAN VARIATE V003 DÀI LÁ

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 22.3945 5.59863 35.01 0.000 3 2 NL 2 5.45374 2.72687 17.05 0.001 3 * RESIDUAL 6 1.27919 .159899 --- * TOTAL (CORRECTED) 11 29.1274 2.08053 ---

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, năng suất, chất lượng một số tổ hợp dâu lai mới tại tỉnh yên bái (Trang 93 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)