Chƣơng 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi
2.4.3. Năng suất lá dâu
- Thu năng suất lá cay dâu ở 3 vụ xuân, hè, thu. Ở mỗi công thức thu lá dâu trên tất cả các cây của mỗi lần nhắc lại, sau đó tính khối lƣợng lá bình quân của 1 cây (KLLBQ), từ đó tính năng suất lá trên 100 m2
. KLLBQ 1 cây (kg) = Khối lƣợng lá của ô thí nghiệm
Số cây của ô thí nghiệm Năng suất lá trên 100 m2
(kg) =
Khối lƣợng lá bình quân 1 cây
x 100 Diện tích 1 cây
2.4.4. Kiểm định phẩm chất lá dâu bằng phương pháp nuôi tằm
Tằm tuổi nhỏ cho tằm ăn lƣợng lá dâu ở các công thức giống nhƣ nhau, thời gian hái lá cùng nhƣ nhau. Trong thời gian nuôi tằm tiến hành ghi chép khối lƣợng lá dâu cho tằm ăn từng bữa, theo dõi tằm bị bệnh, nhiệt ẩm độ phòng tằm. Sau khi tằm chín lên né sau 3-4 ngày hóa nhộng thì thu kén theo từng công thức, phân loại kén theo chất lƣợng kén (kén tốt, kén xấu, kén đôi). Chỉ tiêu theo dõi gồm: * Tỷ lệ kết kén Tỷ lệ tằm kết kén (%) = Tổng số kén thu x 100 Số tằm nuôi tuổi 4 * Tỷ lệ kén tốt: Tỷ lệ kén tốt (%) = Số kén tốt x 100 Tổng số kén thu
* Khối lƣợng toàn kén: Mỗi công thức thí nghiệm lấy 20 kén đực và 20 kén cái đem cân lên sau đó tính trung bình khối lƣợng toàn kén.
40
* Khối lƣợng vỏ kén: Sau khi cân khối lƣợng 20 kén đực, 20 kén cái của mỗi công thức ta cắt bỏ nhộng và xác tằm ở trong kén, ta đem cân khối lƣợng vỏ 20 kén đực và 20 kén cái đó rồi tính khối lƣợng trung bình của vỏ kén nhƣ sau:
Pv( g) = Pv 20 cái + P v20 đực x 100 40 * Tỷ lệ vỏ kén Tỷ lệ vỏ kén (% )= Pv x 100 Pk
2.4.5. Mức độ gây hại bệnh bạc thau, virus và sâu đục thân đói với cây dâu dâu
- Với bệnh bạc thau.
Mỗi công thức điều tra 5 cây, điều tra tất cả các lá trên cây theo cấp bệnh đã phân. Sau đó tính tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh theo công thức sau:
+ Tỷ lệ bệnh (TLB%) đƣợc tính nhƣ sau: TLB (%) = Tổng số lá bệnh x 100 Tổng số lá điều tra + Chỉ số bệnh (CSB%) đƣợc tính nhƣ sau: CSB (%)= 9n9 + 7n7 + 5n5 + 3n3 + n1 x 100 9N Trong đó: N: Tổng số lá điều tra.
n1: Số lá bị bệnh cấp 1: < 5% diện tích lá bị bệnh. n3: Số lá bị bệnh cấp 3: 5 - < 10% diện tích lá bị bệnh. n5: Số lá bị bệnh cấp 5: 10 - < 25% diện tích lá bị bệnh. n7: Số lá bị bệnh cấp 7: 25 - < 50% diện tích lá bị bệnh. n9: Số lá bị bệnh cấp 9: 50% diện tích lá bị bệnh.
- Với bệnh virus và sâu đục thân: Điều tra tất cả các cây trong ô thí nghiệm. Từ đó tính ra tỷ lệ cây bị bệnh hoặc sâu hại.
Số liệu thí nghiệm đƣợc xử lý theo chƣơng trình thống kê sinh học IRRISTAT 5.0. và EXCEL.
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Nghiên cứu xác định một số yếu tố cấu thành năng suất lá
3.1.1. Thời gian nảy mầm của các giống tham gia thí nghiệm
Thời gian nảy mầm sớm hay muộn của cây dâu có liên quan đến thời vụ nuôi tằm trong năm. Ở một số nƣớc có khí hậu ôn đới thì cây dâu thƣờng trung tuần tháng ba mới nảy mầm xuân và ngừng sinh trƣởng ở cuối thu vào tháng 10. Vì thế ở các nƣớc này thông thƣờng các khu vực trồng dâu, nuôi tằm chỉ nuôi đƣợc 4 - 5 lứa tằm. Nhƣng ở vùng đồng bằng sông Hồng của nƣớc ta, do cây dâu nảy mầm xuân sớm và thời gian sinh trƣởng kéo dài đến tháng 11 cho nên trong năm có thể nuôi đƣợc từ 8 - 12 lứa tằm.
Đặc điểm nẩy mầm của cây dâu phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ, không khí, tuổi cây, vị trí mầm ở trên cành và đặc tính của giống dâu. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng mỗi nhóm giống dâu đều yêu cầu tổng tích ôn nhất định mới nảy mầm xuân. Kết quả theo dõi tỷ lệ nảy mầm ở vụ xuân của các dòng, giống dâu tham gia thí nghiệm của chúng tôi đƣợc thể hiện ở bảng 3.1
Bảng 3.1: Tỷ lệ nảy mầm ở vụ xuân của các giống dâu trong thí nghiệm
Đơn vị tính: %
Ngày theo dõi Giống
20/1 24/1 26/1 28/1 30/1 01/2 4/2
TH4 18,97 43,10 55,17 68,97 84,48 96,55 100
GQ2 5,88 26,05 52,10 60,50 88,24 98,32 100
VH15 (Đ/C) 0,00 4,27 17,09 22,22 44,44 66,67 84,36 Ở huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái, các xã cùng trồng dâu nuôi tằm có đặc điểm thời tiết có 2 vụ trong năm, vụ xuân, vụ hè, vụ thu có nhiệt độ thích hợp để nuôi các giống tằm lƣỡng hệ có năng suất phẩm chất cao, cho nên một trong các mục tiêu chọn tạo giống dâu mới là chọn đƣợc giống dâu nảy mầm xuân sớm và sinh trƣởng kéo dài ở vụ thu.
Cây dâu đƣợc xác định đã nảy mầm khi có từ 60% số cành mà trên đó đã nảy mầm có một lá và giống dâu đƣợc xác định đã nảy mầm khi có 60% trở lên số cây đã nảy mầm. Số liệu ở bảng 3.1 cho thấy sau khi phớt ngọn cành cây dâu vào ngày 19/12/2019, cây dâu để lƣu vụ đông và đến ngày 26/1/2020 thì giống TH3 có 65,79% số cây trong thí nghiệm đã nảy mầm. Nghĩa là sau khi phớt ngọn 37 ngày thì giống TH3 đã nảy mầm. Tiếp đến tổ hợp lai TH4 và GQ2 nảy mầm vào ngày 28/1. Giống dâu đối chứng VH15 đến 01/2/220 mới nảy mầm.
Nhƣ vậy tổ hợp dâu lai TH3 nảy mầm xuân sớm nhất, trƣớc giống dâu đối chứng 6 ngày, tiếp đến giống GQ2 sớm hơn 5 ngày. Sở dĩ hai giống TH3 và GQ2 nảy mầm xuân sớm là do cả 2 giống này đều đƣợc hình thành do lai 2 giống dâu có nguồn gốc Quảng Đông và Quảng Tây Trung Quốc. Theo kết quả khảo nghiệm một số giống dâu nhập nội của Trung Quốc [7] thì các giống dâu có nguồn gốc từ hai vùng địa phƣơng này đều nảy mầm xuân sớm hơn một số giống dâu của Việt Nam. Còn giống dâu VH15 (đối chứng) nảy mầm xuân muộn hơn là do giống dâu này có bố và mẹ là K10, ĐB86 đặc tính nảy mầm xuân muộn.
Đơn vị tính : %
Ngày theo dõi Giống 17/8 18/8 19/8 20/8 21/8 22/8 TH3 13,91 38,70 42,61 56,52 76,52 100 TH4 18,97 37,07 45,69 60,34 77,59 94,83 GQ2 20,00 38,33 46,67 62,50 78,33 98,33 VH15 (Đ/C) 47,01 64,10 76,07 93,16 100 100
Vụ thu cây dâu đƣợc phớt ngọn vào 12/8 theo quy trình kỹ thuật đã qui định. Giống dâu VH15 nảy mầm vào 18/8 tức là sau phớt 6 ngày và là giống nảy mầm vụ thu sớm nhất. Giống TH4, và GQ2 đều nảy mầm vào 20/8 tức là sau phớt 8 ngày. Còn giống TH3 thì nảy mầm vào ngày 21/8 sau phớt 9 ngày. Nhƣ vậy các tổ hợp dâu lai thí nghiệm ở vụ thu đều nảy mầm muộn hơn so với giống dâu đối chứng từ 3-4 ngày. Đặc điểm nẩy mầm này của các giống đều tuân theo quy luật chung nghĩa là nảy mầm xuân sớm thì vụ thu nảy mầm muộn. Bảng 3.2 thể hiện kết quả này.
3.1.2. Số lƣợng mầm dâu nảy ở các vụ trong năm
Số lƣợng mầm nảy ở vụ xuân không chỉ ảnh hƣởng đến năng suất lá ở vụ xuân mà còn liên quan đến số cành trên cây dâu trong các vụ tiếp theo từ đó chi phối đến năng suất lá ở vụ hè, vụ thu và năng xuất của cả năm.
Bảng 3.3: Số lƣợng và tỷ lệ mầm dâu nảy ở vụ xuân các giống dâu trong thí nghiệm
Giống
Tỷ lệ nảy mầm Tỷ lệ mầm hữu hiệu
Số mầm nảy (mầm) Tỷ lệ mầm nảy (%) CSSS số mầm nảy so với Đ/C Số mầm hữu hiệu (mầm) Tỷ lệ mầm hữu hiệu (%) CSSS số mầm hữu hiệu so với Đ/C TH3 33,20 35,19 105,06 26,40 79,75 129,41 TH4 31,40 30,63 99,37 24,00 78,30 117,65 GQ2 34,53 34,72 109,28 26,13 76,27 128,10
VH15(Đ/C) 31,60 29,70 100 20,40 66,99 100 Ở vụ xuân giống TH3 và GQ2 có tỷ lệ mầm nảy đạt 35,19 và 34,72%, số mầm nảy trên cây đạt 33,20 đến 34,53 mầm cao hơn so với giống dâu đối chứng là 5,06 - 9,28%. Tổ hợp dâu lai TH4 có tỷ lệ mầm nảy 30,63%, số mầm nảy 31,4 cậy thấp hơn giống đối chứng.
Cây dâu sau khi đã nảy mầm, do vị trí mầm ở trên cành cây, do sức sinh trƣởng của giống mạnh hay yếu mà có một số mầm sau khi đã nảy, có 2 - 3 lá thì dừng lại không tiếp tục phát triển nữa, mầm này gọi là mầm tắt búp hay vô hiệu. Thông thƣờng chỉ có một số mầm ở phía trên ngọn tiếp tục sinh trƣởng nên ngƣời ta gọi là ƣu thế sinh trƣởng ngọn.
Số liệu ở bảng 3.3 cho thấy số lƣợng mầm phát triển của giống TH3 cao nhất 26,4 mầm hữu hiệu cao hơn giống đối chứng từ 29,41%; sau đó đến giống GQ2 là 26,13 mầm cao hơn giống đối chứng từ 28,10%.Tiếp đến là giống TH4 đạt 24 mầm cao hơn 17,65% so với giống đối chứng.
Nhƣ vậy ở vụ xuân giống TH3 và GQ2 đều có số mầm nảy và số mầm phát triển đạt cao nhất.
Sau khi thu hoạch hai lứa dâu ở vụ xuân thì tiến hành đốn cây dâu gọi là đốn dâu vụ hè.
Ở vụ hè sau khi đốn nhiệt độ không khí rất cao kết hợp thời tiết có mƣa nên thời gian nảy mầm của các tổ hợp dâu lai không có sự khác nhau. Cho nên chúng tôi không theo dõi chỉ tiêu này.
Bảng 3.4: Số lƣợng mầm hữu hiệu của các giống dâu trong thí nghiệm vụ hè hè Giống Tổng số mầm nảy (mầm) Mầm hữu hiệu Số mầm vô hiệu (mầm) Số lƣợng ( mầm) % so Đ/C TH3 9,53 5,60 101 3,93 TH4 8,73 4,93 89 3,80
GQ2 8,73 4,93 89 3,80
VH15 (Đ/C) 9,93 5,53 100 4,40
Ở vụ hè sau khi đốn dâu thì số lƣợng mầm trên cây dâu so sánh các tổ hợp dâu lai với giống đối chứng không chênh lệch nhau nhiều. Số mầm hữu hiệu ở giống TH3 tƣơng đƣơng với giống dâu đối chứng VH15. Tổ hợp dâu lai TH4, GQ2 đều thấp hơn giống đối chứng từ 11%.
Bảng 3.5: Số lƣợng và tỷ lệ mầm hữu hiệu của các giống dâu trong thí nghiệm ở vụ thu thí nghiệm ở vụ thu
Giống
Tỷ lệ nảy mầm Tỷ lệ mầm hữu hiệu
Số mầm nảy (mầm) Tỷ lệ nảy (%) CSSS với Đ/C (%) Số mầm hữu hiệu (mầm) Tỷ lệ mầm hữu hiệu (%) CSSS với Đ/C (%) TH3 36,73 17,85 108,04 17,20 48,17 113,66 TH4 35,80 17,09 105,29 16,60 46,70 109,69 GQ2 37,13 17,57 109,22 16,80 45,37 111,01 VH15 (Đ/C) 34,00 15,98 100 15,13 45,13 100
Ở vụ dâu thu thì tổ hợp dâu lai GQ2 có số mầm nảy và tỷ lệ nảy mầm trên cây dâu đạt cao nhất 37,13 mầm và 17,57%. So với giống đối chứng thì số mầm nảy cao hơn 9,22%. Tiếp đến là giống TH3 có số mầm nảy là 36,73 mầm, tỷ lệ nảy là 17,85%. So với giống đối chứng thì số mầm của giống này cũng cao hơn từ 8,04 %. Giống TH4 có số mầm nảy cao hơn đối chứng 5,29%.
Số lƣợng mầm hữu hiệu của cây dâu ở vụ thu của giống TH3 đạt cao nhất 17,20 mầm vƣợt giống đối chứng 13,66%. Tiếp đến là GQ2 vƣợt 11,01%. TH4 cũng cao hơn đối chứng 9,69%.
3.1.3. Tốc độ sinh trưởng của mầm và ra lá ở các vụ trong năm
Tốc độ sinh trƣởng, phát triển của mầm và lá ở cây dâu là phản ánh sức sinh trƣởng của thân cành để cấu thành chiều cao và số lƣợng lá trên cây góp phầm quyết định năng suất lá cao hay thấp. Tốc độ sinh trƣởng thân cành lá bị chi phối bởi khả năng hút chất dinh dƣỡng ở trong đất và sự đồng hóa của lá để tạo thành chất hữu cơ cung cấp cho cây. Tốc độ sinh trƣởng của mầm và lá thay đổi theo điều kiện ngoại cảnh nhƣ nhiệt độ, ẩm độ, chế độ chăm sóc và theo đặc tính giống dâu. Dựa theo sức sinh trƣởng của cành và lá mà phán đoán đƣợc phản ứng của cây với điều kiện ngoại cảnh và nhu cầu nƣớc, dinh dƣỡng.
Bảng 3.6: Tốc độ tăng trƣởng của mầm dâu và tốc độ ra lá ở đầu vụ xuân CTTD CTTD Giống Tốc độ tăng mầm (cm/ngày) Tốc độ tăng lá (lá/ ngày) 1/2 đến 6/2 6/2 đến 11/2 11/2 đến 16/2 16/2 đến 21/2 Trung bình TH3 1,54 1,33 1,35 1,37 1,40 0,20 TH4 1,03 1,06 1,22 1,16 1,10 0.22 GQ2 1,44 1,42 1,44 1,39 1,42 0,20 VH15 (Đ/C) 1,25 1,42 1,31 1,24 1,30 0,24
Đồ thị 3.1: Diễn biến tốc độ tăng trƣởng mầm dâu ở vụ xuân của các giống dâu trong thí nghiệm qua các thời điểm
Tốc độ sinh trƣởng của mầm dâu trong cùng giống ở các thời điểm khác nhau trong vụ xuân có sự thay đổi ngoài nguyên nhân do đặc điểm của giống dâu ra, nó còn chi phí rất lớn bởi nhiệt độ môi trƣờng ngoài. Vụ xuân diễn biến nhiệt độ không khí thay đổi theo từng ngày khác nhau nên sinh trƣởng của mầm dâu cũng thay đổi theo. Tuy nhiên sự tăng trƣởng của mầm ở các giống cũng có sai khác nhau rõ rệt. Ở thời kỳ đầu theo dõi từ 1/2 đến 6/2
trong ba giống thí nghiệm thì giống TH3 có mức tăng trƣởng lớn nhất và cao hơn giống đối chứng (1,54cm). Tiếp đến là tổ hợp GQ2 là 1,44 cm. Đồ thị 3.1 biểu thị điểm xuất phát của 2 giống này cũng ở điểm cao nhất so với các giống và giống dâu Đ/C VH15.
Ở các thời điểm theo dõi tiếp theo nhƣ 6/2 đến 11/2, 11/2 đến 16/2 và 16/2 đến 21/2 tốc độ tăng chiều cao mầm dâu của hai giống Th3, GQ2 cũng luôn đạt giá trị cao so với tổ hợp dâu lai TH4 và giống dâu đối chứng. Bình quân cả bốn thời kỳ theo dõi 20 ngày từ mùng 01 đến 21 tháng 2, giống GQ2 có tốc độ sinh trƣởng mầm đạt 1,42 cm và TH3 đạt 1,40 cm tăng cao hơn so với giống dâu đối chứng từ 7,6 đến 9,2%. Tốc độ ra lá bình quân của hai giống này đều cao hơn giống dâu đối chứng và các giống khác.
Bảng 3.7: Tốc độ tăng trƣởng của mầm và tốc độ ra lá ở vụ hè CTTD CTTD Giống Tốc độ tăng mầm (cm/ngày) Tốc độ tăng lá (lá/ ngày) 1/5 đến 6/5 6/5 đến 11/5 11/5 đến 16/5 16/5 đến 21/5 Trung bình TH3 1,37 2,52 3,43 2,43 3,09 0,90 TH4 1,35 2,47 3,37 2,21 3,03 0,77 GQ2 1,55 2,71 3,63 2,40 3,29 0,89 VH15 (Đ/C) 1,27 2,48 3,25 2,41 3,05 0,86
Đồ thị 3.2: Diễn biến tốc độ tăng trƣởng mầm dâu ở vụ hè của cácgiống dâu trong thí nghiệm các thời điểm
Sang đến vụ hè, nhiệt độ không khí đã tăng lên trên 300C và độ ẩm đất cũng cao hơn nhiều so với vụ xuân và có mƣa. Do vậy tốc độ sinh trƣởng của mầm và tốc độ ra lá ở các tổ hợp dâu lai thí nghiệm và giống đối chứng đều cao hơn nhiều so với vụ xuân.
Ở thời điểm từ 1/5 đến 6/5 do cây dâu mới đốn thấp ở cuối vụ xuân nên tốc độ tăng trƣởng mầm của các giống và giống đối chứng đều thấp so với các thời điểm kế sau đó. Tại thời điểm này thì tổ hợp dâu lai GQ2 có mức tăng trƣởng đạt cao nhất 1,55 cm, tiếp đến là giống TH3 và TH4. Tốc độ tăng trƣởng của cả ba giống này đều cao hơn giống dâu đối chứng VH15. Đồ thị 3.2 chỉ rõ sự sai khác này của các tổ hợp dâu lai.
Qua các thời điểm sinh trƣởng tiếp theo từ 6/5 đến 16/5 các giống TH3 và GQ2 luôn luôn chiếm vị trí ƣu thế về tốc độ sinh trƣởng của mầm. Nhƣng đến thời điểm từ 16/5 – 21/5 thì tổ hợp TH3 đạt mức tăng trƣởng cao nhất,