Số lƣợnglá trong 500 ga mở cácgiống dâu trong thí nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, năng suất, chất lượng một số tổ hợp dâu lai mới tại tỉnh yên bái (Trang 78 - 81)

Bảng 3 .11 Độ dài đốt của cácgiống dâu trong thí nghiệm

Bảng 3.16 Số lƣợnglá trong 500 ga mở cácgiống dâu trong thí nghiệm

Đơn vị tính : lá

Giống Vụ xuân Vụ hè Vụ thu bình 3 vụ Trung

CSSS so với Đ/C TH3 120 110 270 166,7 83,5 TH4 130 138 300 189,3 94,8 GQ2 125 118 290 177,7 89 VH15(Đ/C) 170 134,9 294,1 199,7 100 CV(%) 4 5,3 2,3 LSD 0,05 10,6 12,65 12,91

Ở vụ xuân số lƣợng lá trong 500 gam của các giống biến động từ 120 lá đến 130 lá, tất cả các tổ hợp dâu lai thí nghiệm đều có số lƣợng lá trong 500 gam ít hơn so với giống đối chứng (VH15 cos170 lá). Trong đó giống TH3 có số lƣợng lá trong 500 gam ít nhất – 120 lá, tiếp đến là giống GQ2 có 125 lá và TH4có 130 lá.

500 gam cao nhất: 138 lá cao hơn số lƣợng lá trong 500 gam giống đối chứng 2,3%, giống TH3 có số lƣợng lá trong 500 gam thấp nhất: 110 lá, tiếp đến giống GQ2 là 118 lá. Cả hai giống này đều có số lƣợng lá ở vụ hè ít hơn giống dâu đối chứng từ 19 - 20%.

Vụ thu, số lƣợng lá trong 500 gam của các giống và giống dâu đối chứng đều cao hơn hai vụ xuân và hè. Giải thích sự khác biệt này cũng tƣơng tự nhƣ sự giải thích ở chỉ tiêu khối lƣợng lá trên mét dài cành ở các vụ trong năm. Cũng giống nhƣ vụ hè, ở vụ thu giống TH3 có số lƣợng lá trong 500 gam là 270 lá, ít hơn 8,2% so với giống dâu Đ/C. Giống GQ2 có số lƣợng lá ít hơn một chút so với giống dâu Đ/C còn giống TH4 có số lá nhiều hơn so với giống Đ/C 2%. Tổng hợp cả ba vụ xuân, hè và thu số lƣợng lá bình quân trong 500 gam ở tổ hợp dâu lai TH3 là 166,67 lá và GQ2 là 177,67 lá, TH4 là 189,33 lá đều thấp hơn số lƣợng lá trong 500 gam của giống dâu Đ/C từ 5,2- 16,54%.

3.1.7.6. Giới tính hoa của các tổ hợp dâu lai

Dựa theo loại hình ra hoa, mà ngƣời ta phân chia cây dâu ra loại cây có hoa đơn tính và hoa lƣỡng tính. Trong loại cây dâu có hoa lƣỡng tính lại phân ra lƣỡng tính cùng trục hoặc lƣỡng tính khác trục [1]. Đối với giống dâu sử dụng để lấy lá nuôi tằm thì theo kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả đều khẳng định rằng cây nào có nhiều quả đều kìm hãm sự sinh trƣởng của mầm, làm giảm năng suất và chất lƣợng lá dâu. Ngoài ra cây dâu có nhiều quả còn làm giảm năng suất lao động khi thu hoạch lá dâu.

Vì thế trong chọn tạo giống dâu mới, các nhà chọn giống luôn mong muốn chọn tạo ra giống dâu có hoa đực hoặc ít quả. Thông qua kết quả nghiên cứu ở nhiều giống dâu lai, tác giả Hà Văn Phúc chỉ ra rằng các giống dâu lai F1 là tam bội thể đều có ƣu thế ra nhiều hoa đực. Hoa cái trên cây đều bất dục, ít có khả năng hình thành quả vì trong tế bào sinh sản của cây dâu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, năng suất, chất lượng một số tổ hợp dâu lai mới tại tỉnh yên bái (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)