Tốc độ tăng trƣởng mầm và lá ở vụ thu của cácgiống dâu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, năng suất, chất lượng một số tổ hợp dâu lai mới tại tỉnh yên bái (Trang 66 - 69)

CTTD Giống Tốc độ tăng mầm (cm/ngày) Tốc độ tăng lá (lá/ ngày) 21/8 đến 26/8 26/8 đến 2/9 2/9 đến 8/9 8/9 đến 15/9 Trung bình TH3 1,20 0,56 0,27 0,20 0,56 0,19 TH4 1,26 0,60 0,21 0,22 0.57 0,19 GQ2 1,07 0,44 0,17 0,12 0,45 0,17 VH15 (Đ/C) 1,17 0,51 0,36 0,10 0,53 0.18

Đồ thị 3.3: Diễn biến tốc độ tăng trƣởng mầm dâu ở vụ thu của các giống qua các thời điểm

thiên tai các đợt mƣa lớn khiến dọc theo bờ sông Hồng nƣớc sông dâng cao, đồng thời nuocs thƣợng nguồn chảy về, khiến nhiều diện tích ngập úng, diện tích trồng thì nghiệm cũng bị ảnh hƣởng, khả năng sinh trƣởng và bộ rễ cây dâu bị ảnh hƣởng. Đặc biệt các rễ tơ là bộ phận hút dinh dƣỡng trong đất chủ yếu của cây dâu bị chết do úng. Cho nên tốc độ sinh trƣởng của mầm dâu và tốc độ ra lá của các giống cũng nhƣ giống dâu Đ/C đều giảm đi rất nhiều so với vụ hè. Nhƣng mức độ giảm nhiều hay ít tùy thuộc vào từng tổ hợp dâu trong thí nghiệm.

Ở thời điểm từ 21/8 đến 26/8 giống TH4 có mức tăng trƣởng mầm đạt cao nhất 1,26 cm, tiếp đến TH3 đạt 1,20 cm. Giống GQ2 có mức tăng trƣởng thấp nhất 1,07 cm so với giống Đ/C thì thấp hơn 8,6%. Bình quân 24 ngày theo dõi từ 21/8 đến 15/9, tốc độ sinh trƣởng mầm dâu của giống TH4 đạt 0,22 cm tăng cao hơn 7,5% và TH3 cao hơn 5,6% so với giống Đ/C. Riêng giống GQ2 chỉ đạt 0,45 cm thấp hơn Đ/C 5,1%.

Tốc độ ra lá trong thời kỳ này đạt cao nhất hai giống TH3, TH4 đạt 0,19 lá. Thấp nhất là GQ2 - 0,17 lá thấp hốn với đối chứng Vh15 0,18 lá.

Tổng hợp lại, tốc độ sinh trƣởng mầm và lá của tổ hợp dâu lai TH3 và GQ2 ở vụ xuân và vụ hè luôn chiếm ƣu thế cao hơn so với giống đối chứng. Nhƣng ở vụ thu thì giống TH4 có ƣu thế hơn.

3.1.4. Tổng lượng sinh trưởng được hình thành ở vụ xuân và thu của các tổ hợp dâu lai

Để đánh giá đƣợc sức sinh trƣởng của cây dâu các giống trong thí nghiệm, ngoài việc theo dõi tốc độ sinh trƣởng của mầm và lá ra, chúng tôi đã điều tra xác định lƣợng sinh trƣởng của mầm bao gồm số lƣợng mầm và tổng chiều dài mầm trên cây dâu đƣợc hình thành ở hai vụ xuân và thu.

hƣởng lớn đến năng suất lá dâu. Tổng chiều dài mầm phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nhƣ độ phì của đất, chế độ canh tác trồng trọt nhƣ mức độ thâm canh, mật độ trồng, phƣơng thức đốn khác nhau. Nhƣng đặc tính của giống dâu cũng có ảnh hƣởng không nhỏ đến chỉ tiêu này. Trong mục tiêu chọn giống dâu mới, ngƣời ta luôn mong muốn chọn tạo đƣợc giống dâu có tổng chiều dài cành cao và cành dài, ít cành tăm.

Bảng 3.9: Số lƣợng và tổng chiều dài mầm ở vụ xuân và vụ thu của các giống dâu trong thí nghiệm

Giống Vụ xuân Vụ thu Tổng chiều dài mầm (cm) Số mầm (mầm) Chiều dài mầm bình quân (cm) Tổng chiều dài mầm (cm) Số mầm (mầm) Chiều dài mầm bình quân (cm) TH3 712,08 (120,04) 26,40 26,97 343,74 (90) 17,20 19,98 TH4 632,70 (106,66) 24,00 26,36 301,76 (79) 16,60 18,18 GQ2 694,87 (117,14) 26,13 26,59 351,14 (92) 16,80 20,90 VH15 ( Đ/C) 593,20 (100) 20,40 29,07 381,97 (100) 15,13 25,24

Ghi chú: Trong biểu số liệu bên trong (...) là chỉ số so sánh % so với Đ/C

Vụ xuân do điều kiện thời tiết thích hợp cho cây trồng nói chung và cây dâu nói riêng, rất phù hợp sinh trƣởn; cây sinh trƣởng mạnh do lƣợng dinh dƣỡng của cây dâu đã tích lũy đƣợc nhiều cho nên sức sinh trƣởng của cây dâu rất mạnh biểu hiện nhƣ nảy mầm xuân nhiều. Mầm phát triển nhanh. Vì thế số lƣợng mầm đƣợc hình thành ở vụ xuân cũng nhiều hơn vụ thu. Số lƣợng mầm của các giống dao động từ 24 mầm đến 26,4 mầm và đều cao hơn số lƣợng mầm của giống dâu đối chứng (20,4).

Tổng chiều dài mầm của các giống biến động từ 632,7 cm đến 712,08 cm trên cây và đều lớn hơn tổng chiều dài mầm trên cây của giống dâu đối

chứng (593,2). Trong đó tổ hợp dâu lai TH3 có tổng chiều dài mầm đạt lớn nhất là 712,08 cm cao hơn giống đối chứng 20%. Tiếp đến tổ hợp GQ2 đạt 694,87 cm cao hơn giống đối chứng 17%. Giống TH4 có tổng chiều dài mầm đạt 632,7 cm cao hơn giống dâu Đ/C là 6%. Chiều dài mầm bình quân ở vụ xuân của các tổ hợp dâu lai thí nghiệm đạt từ 26,32 đến 29,88 cm. Nói chung chỉ tiêu này của các giống không biến động nhiều so với giống đối chứng.

Vụ thu sức sinh trƣởng của cây dâu giảm đi nhiều so với các vụ trong năm. Vì thế tổng chiều dài mầm của các giống đều thấp hơn nhiều so với vụ xuân và dao động từ 301,76 cm đến 351,14 cm. Số liệu ở bảng còn cho thấy tổng chiều dài mầm trên cây dâu của các giống đều thấp hơn so với đối chứng từ 8 đến 21%. Dẫn liệu này chứng tỏ các giống thí nghiệm đều có sức sinh trƣởng mạnh ở vụ xuân hè nhƣng giảm đi ở vụ thu.

3.1.5. Tổng chiều dài cành của cây dâu trong năm 2020

Cây dâu trong thí nghiệm này sau khi thu hoạch hai lứa lá ở vụ xuân 2020 thì đến tháng 5 tiến hành đốn thấp chừa lại phần thân chính và cành cấp 1 cách mặt đất 20 - 25 cm.

Sau khi đốn vụ hè, mầm dâu ở cành cấp 1 bắt đầu nảy và tiếp tục sinh trƣởng qua các vụ hè và vụ thu. Nhƣ vậy bộ khung cành của cây dâu ở năm 2020 đƣợc tạo thành do sự sinh trƣởng của cành ở vụ hè và vụ thu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, năng suất, chất lượng một số tổ hợp dâu lai mới tại tỉnh yên bái (Trang 66 - 69)