Tỷ lệ nảy mầ mở vụ xuân của cácgiống dâu trong thí nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, năng suất, chất lượng một số tổ hợp dâu lai mới tại tỉnh yên bái (Trang 56 - 57)

Đơn vị tính: %

Ngày theo dõi Giống

20/1 24/1 26/1 28/1 30/1 01/2 4/2

TH4 18,97 43,10 55,17 68,97 84,48 96,55 100

GQ2 5,88 26,05 52,10 60,50 88,24 98,32 100

VH15 (Đ/C) 0,00 4,27 17,09 22,22 44,44 66,67 84,36 Ở huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái, các xã cùng trồng dâu nuôi tằm có đặc điểm thời tiết có 2 vụ trong năm, vụ xuân, vụ hè, vụ thu có nhiệt độ thích hợp để nuôi các giống tằm lƣỡng hệ có năng suất phẩm chất cao, cho nên một trong các mục tiêu chọn tạo giống dâu mới là chọn đƣợc giống dâu nảy mầm xuân sớm và sinh trƣởng kéo dài ở vụ thu.

Cây dâu đƣợc xác định đã nảy mầm khi có từ 60% số cành mà trên đó đã nảy mầm có một lá và giống dâu đƣợc xác định đã nảy mầm khi có 60% trở lên số cây đã nảy mầm. Số liệu ở bảng 3.1 cho thấy sau khi phớt ngọn cành cây dâu vào ngày 19/12/2019, cây dâu để lƣu vụ đông và đến ngày 26/1/2020 thì giống TH3 có 65,79% số cây trong thí nghiệm đã nảy mầm. Nghĩa là sau khi phớt ngọn 37 ngày thì giống TH3 đã nảy mầm. Tiếp đến tổ hợp lai TH4 và GQ2 nảy mầm vào ngày 28/1. Giống dâu đối chứng VH15 đến 01/2/220 mới nảy mầm.

Nhƣ vậy tổ hợp dâu lai TH3 nảy mầm xuân sớm nhất, trƣớc giống dâu đối chứng 6 ngày, tiếp đến giống GQ2 sớm hơn 5 ngày. Sở dĩ hai giống TH3 và GQ2 nảy mầm xuân sớm là do cả 2 giống này đều đƣợc hình thành do lai 2 giống dâu có nguồn gốc Quảng Đông và Quảng Tây Trung Quốc. Theo kết quả khảo nghiệm một số giống dâu nhập nội của Trung Quốc [7] thì các giống dâu có nguồn gốc từ hai vùng địa phƣơng này đều nảy mầm xuân sớm hơn một số giống dâu của Việt Nam. Còn giống dâu VH15 (đối chứng) nảy mầm xuân muộn hơn là do giống dâu này có bố và mẹ là K10, ĐB86 đặc tính nảy mầm xuân muộn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, năng suất, chất lượng một số tổ hợp dâu lai mới tại tỉnh yên bái (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)