Phân tích hồi quy đa biến

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng trên Tiki (Trang 64 - 69)

- Thống kê mô tả kinh nghiệm

Biểu đồ thời điểm muasắm cho thấy, người tiêu dùng thường muasắm và lúc 20h-24h chiếm tỷ lệ 41,1% Thứ hai là mua sắm vào lúc khoảng 16h-20h chiếm

4.2.6 Phân tích hồi quy đa biến

- Kiểm định mức độ giải thích của mơ hình

Bảng 4. 8 Kiểm định mức độ giải thích của mơ hình

Model Summaryb

Model R R Square Adjusted R

Square Std. Error of the Estimate Durbin- Watson 1 0.736a 0.541 0.534 0.526 1.937

a. Predictors: (Constant), TC, RR, GC, CCQ, HI, TT b. Dependent Variable: YD b. Dependent Variable: YD

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS của tác giả.

= 0.534, nó phản ánh mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc. 6 biến độc lập đưa vào ảnh hưởng 53.4% sự thay đổi của biến phụ thuộc, còn lại 47.6% là do các biến ngồi mơ hình và sai số ngẫu nhiên.

Hệ số Durbin Watson = 1,937 < 2, như vậy có thể kết luận khơng có sự tương quan chuỗi bậc nhất trong mơ hình.

- Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình

Bảng 4. 9 Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình

ANOVAa

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1

Regression 44.568 6 7.428 26.845 .000b

Residual 92.417 334 0.277

Total 136.985 340

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS của tác giả.

Từ kết quả phân tích ANOVA, giá trị sigcủa kiểm định F = 0.000 < 0.005, điều này chứng tỏ mơ hình lý thuyết hồn tồn phù hợp với dữ liệu nghiên cứu thực tế, các biến độc lập trong mơ hình có tương quan với biến phụ thuộc trong tổng thể.

64

- Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến của mơ hình

Bảng 4. 10 Kết quả phân tích hồi quy đa biến

Coefficientsa

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy chuẩn hóa Giá trị kiểm định t Mức ý nghĩa Sig Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Chấp nhận VIF 1 Hằng số 1.446 0.253 5.722 0.000 TT 0.315 0.061 0.323 3.622 0.034 0.556 1.798 CCQ 0.098 0.036 0.138 2.731 0.007 0.788 1.269 RR - 0.180 0.036 - 0.124 - 2.498 0.019 0.867 1.153 GC 0.223 0.051 0.237 4.344 0.000 0.677 1.477 HI 0.307 0.055 0.310 6.384 0.000 0.629 1.589 TC 0.113 0.052 0.117 2.198 0.029 0.709 1.410

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS của tác giả.

Từ bảng kết quả hồi quy, ta có thể thấy giá trị Sig kiểm định t của các biến độc lập là TT, CCQ, RR, GC, HI, TC đều nhỏ hơn 0.05, điều này chứng tỏ các biến độc lập đều có ý nghĩa về mặt thống kê với mức ý nghĩa 5%. Vì vậy, các biến độc lập đều tác động lên biến phụ thuộc, khơng có biến nào bị loại.

Trong đó, hệ số Beta của TT, CCQ, GC, HI, TC đều có hệ số dương ( > 0), điều này có nghĩa các yếu tố trên đều tác động tích cực đến ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng. Riêng nhân tố RR có hệ số Beta âm ( = - 0.124), điều này có nghĩa là nhận thức rủi ro càng thấp thì ý định mua sắm trực tuyến càng cao. Vì vậy, mức độ tác động của hệ số Beta dương và hệ số Beta âm có mức độ tác động đến ý định mua sắm sẽ khác nhau. Cụ

65

thể, thành phần tác động dương cao nhất là Sự thuận tiện ( = 0.323), thấp nhất là Sự tin cậy ( = 0.117). Vì vậy, các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 đều được chấp nhận.

Hệ số phóng đại phương sai VIF < 2, thỏa điều kiện. Vì vậy khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra với các biến độc lập.

Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa có dạng:

YD = 1.446 + 0.315*TT + 0.098*CCQ – 0.180*RR + 0.223*GC + 0.307*HI + 0.113*TC

= 1.446 + 0.315*Sự thuận tiện + 0.098*Chuẩn chủ quan – 0.180*Nhận thức rủi ro + 0.223*Mong đợi về giá + 0.307* Nhận thức sự hữu ích + 0.113*Sự tin cậy

Phương trình hồi quy chuẩn hóa có dạng:

YD = 0.323*TT + 0.138*CCQ – 0.124*RR + 0.237*GC + 0.310*HI + 0.117*TC = 0.347*Sự thuận tiện + 0.138*Chuẩn chủ quan – 0.124*Nhận thức rủi ro +

66

Vậy mơ hình tốt nhất của đề tài như sau:

Hình 4. 14 Mơ hình nghiên cứu tốt nhất

Bảng 4. 11 Bảng tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết

Giả

thuyết Nội dung giả thuyết Sig.

Kết quả kiểm định

H1 Sự tin cậy tác động dương (+) đến ý định

mua sắm trực tuyến. 0.034

Giả thuyết H1 không bị bác bỏ. H2 Sự thuận tiện tác động dương (+) đến ý định

mua sắm trực tuyến. 0.007 Giả thuyết H2 không bị bác bỏ. H3 Nhận thức rủi ro tác động âm (–) đến ý định mua sắm trực tuyến. 0.019 Giả thuyết H3 không bị bác bỏ. H4 Nhận thức sự hữu ích tác động dương (+) đến ý định mua sắm trực tuyến. 0.000 Giả thuyết H4 không bị bác bỏ. H5 Mong đợi về giá tác động dương (+) đến ý

định mua sắm trực tuyến. 0.000

Giả thuyết H5 không bị bác bỏ. H6 Chuẩn chủ quan tác động dương (+) đến ý

định mua sắm trực tuyến. 0.029

Giả thuyết H6 không bị bác bỏ.

67 - Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư

Hình 4. 15 Biểu đồ Histogram

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS của tác giả.

Từ biểu đồ ta thấy được, một đường cong phân phối chuẩn được đặt chồng lên biểu đồ tần số. Đường cong này có dạng hình chng, phù hợp với dạng đồ thị của phân phối chuẩn. Giá trị trung bình Mean = -3.77E-15 (giá trị gần bằng 0) và độ lệch chuẩn Std. Dev = 0.991 (độ lệch chuẩn gần bằng 1), như vậy có thể nói phần dư xấp xỉ chuẩn. Do đó có thể kết luận rằng: Giả thuyết phân phối chuẩn của phần dư khơng bị sai phạm.

68

Hình 4. 16 Biểu đồ tần số P-P

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS của tác giả.

Biểu đồ tần số P-P cho thấy các điểm phân vị trong phân phối của phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường chéo, do đó giả định phân phối chuẩn của phần dư được thỏa mãn, không bị sai phạm.

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng trên Tiki (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)