Nguyên nhân của những hạn chế

Một phần của tài liệu Quản lý hoá đơn giá trị gia tăng của Chi cục Thuế khu vực Lạc Sơn - Yên Thuỷ (Trang 56 - 59)

1.3 .Kinh nghiệm thực tiễn về quản lý hoá đơn GTGT

2.4.4. Nguyên nhân của những hạn chế

(a) Nguyên nhân thuộc về Chi cục Thuế

Thứ nhất, về quản lý tạo, lập và giao hóa đơn của doanh nghiệp

Cơng tác quản lý tạo, lập và giao hóa đơn cịn chưa được thực hiện đồng bộ thống nhất trong tồn ngành.

Việc kiểm tra, đối chiếu hóa đơn vi phạm ở giai đoạn đầu chưa được thực hiện kịp thời, Việc kiểm sốt nội dung lập và giao hóa đơn chưa được tiến hành thường xuyên liên tục

Công tác quản lý việc tạo, in, phát hành, quản lý và sử dụng hóa đơn của DN còn chưa chặt chẽ chưa thực hiện đầy đủ quy trình kiểm tra về hóa đơn.

Thứ hai, về cơng tác kiểm tra việc sử dụng hóa đơn

Cơng tác quản lý kiểm tra hồ sơ tại bàn chưa sâu sát để kịp thời phát hiện các dấu hiệu bất thường trong hoạt động của DN như: cơ sở vật chất; vốn và nghành nghề kinh doanh; chênh lệch về kê khai doanh thu, chi phí và số thuế phải nộp; các giao dịch đáng ngờ... để đề xuất thanh tra, kiểm tra tại thời điểm DN còn hoạt động. Mặc dù đội ngũ cán bộ thanh tra, kiểm tra và quản lý hóa đơn của Cục Thuế đã được tổ chức thực hiện theo đúng quy trình quản lý hóa đơn nhưng đội ngũ cán bộ thuế cịn thiếu, nhiều cán bộ trẻ, chưa có kinh nghiệm. Mỗi cán bộ thuế là cán bộ hỗ trợ DN khi cần thiết chưa được thể hiện trong những quy định của chính sách quản lý về hóa đơn.

Hạn chế về thái độ, sự phục vụ và năng lực của cán bộ thuế trong thực hiện kỹ năng của thanh tra, kiểm tra về hóa đơn. Chính sách quản lý sử dụng hóa đơn cũng chưa có quy định thể hiện sự linh hoạt của cán bộ thuế khi thực hiện các chức năng quản lý sử dụng hóa đơn, cho phép họ tính đến những yếu tố đặc điểm của DN nhằm tìm ra những giải pháp quản lý phù hợp theo từng hồn cảnh của các nhóm DN với nghành nghề kinh doanh khác nhau. Các giải pháp quản lý kém linh hoạt, thiếu cơng bằng và ít có tác dụng làm cải thiện sự tn thủ các quy định về quản lý sử dụng hóa đơn của DN. Tình trạng quan liêu, tham nhũng, hách dịch,

của một bộ phận cán bộ, công chức chậm khắc phục, công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ chưa được tiến hành đồng bộ, thường xuyên nên biểu hiện “sức ỳ”, tư tưởng ỷ lại trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức thuế.

(b) Nguyên nhân bên ngoài Chi cục Thuế

Do điều kiện là một đơn vị quản lý thuế trên địa bàn của một huyện miền núi, địa bàn dân cư phân tán không tập trung điều kiện cơ sở hạ tầng và công nghệ thơng tin cịn có nhiều khó khăn chưa phát triển đồng đều phù hợp trên tồn địa bàn.

- Về cơng tác tạo, lập và giao hóa đơn:

Việc giao quyền tự do cho DN được tự tạo, thiết kế, quảng cáo trực tiếp trên hóa đơn đã gây ra sự khó kiểm sốt của cơ quan thuế do có q nhiều kiểu, mẫu mã, màu sắc, kiểu dáng, kích thước hóa đơn.

Thời gian để thực hiện việc báo cáo tình hình sử dụng, lập hóa đơn, giao hóa đơn tại DN chưa có sự kết nối thơng tin với cơ quan quản lý thuế nên rất khó giám sát, theo dõi, đơn đốc...

- Về cơng tác kiểm tra việc sử dụng hóa đơn:

Thực tiễn cho thấy, mặc dù đã có chuyển biến tích cực, nhưng người tiêu dùng thường chỉ lấy và giữ lại hóa đơn mua sắm các hàng hóa, tài sản có giá trị lớn như: ơ tơ, xe máy, nhà đất... cịn phần lớn các giao dịch đời sống thường ngày, người tiêu dùng rất ít khi lấy hố đơn. Việc mua hàng khơng lấy hóa đơn, vơ tình đã “tiếp tay” cho một số DN làm ăn “thiếu đứng đắn”. Ở một khía cạnh khác, việc mua hàng khơng lấy hóa đơn là người tiêu dùng đã vơ tình tiếp tay cho những người trốn thuế, tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh với các đơn vị, cá nhân tuân thủ đúng pháp luật về thuế, từ đó ảnh hưởng tới mơi trường kinh doanh nói chung.

Ngun nhân vần cịn có nhiều DN khơng xuất hóa đơn cho người mua hàng. Mặc dù Luật Quản lý thuế đã quy định rất rõ: “Khi mua hàng hóa từ 200.000 đồng trở lên, người bán phải lập hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ”. Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại điều 20 đã quy định rất rõ ràng: “. Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có trách nhiệm cung cấp cho người tiêu dùng hóa đơn

hoặc chứng từ, tài liệu liên quan đến giao dịch theo quy định của pháp luật hoặc theo yêu cầu của người tiêu dùng. Trường hợp giao dịch bằng phương tiện điện tử thì tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có trách nhiệm tạo điều kiện cho người tiêu dùng truy nhập, tải, lưu giữ và in hóa đơn, chứng từ, tài liệu quy định tại khoản 1 điều này”. Như vậy, việc cung cấp bằng chứng giao dịch, trong đó có hóa đơn là trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh.

CHƯƠNG 3

PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HOÁ ĐƠN GTGT CỦA CHI CỤC THUẾ KHU VỰC

LẠC SƠN - N THUỶ, TỈNH HỊA BÌNH

Một phần của tài liệu Quản lý hoá đơn giá trị gia tăng của Chi cục Thuế khu vực Lạc Sơn - Yên Thuỷ (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w