Hình 2.10 Máy chấm cơng bằng vân tay
8. Bố cục của đề tài
2.4.3. Nguyên nhân của các hạn chế
68
đối với vấn đề hiện đại hóa cơng tác văn phịng. Điều đó được thể hiện qua: + Hệ thống các văn bản quy định về công tác văn phòng còn chậm đổi mới; hệ thống văn bản hướng dẫn của Bộ về cơng tác văn phịng cịn chưa đầy đủ, ban hành còn chậm, chưa sửa đổi, bổ sung kịp thời, thiếu đồng bộ và trong một số trường hợp còn chưa đáp ứng được u cầu thực tế;
+ Chưa có chính sách quan tâm, đầu tư cho cơng tác văn phòng để phù hợp hơn với tình hình hiện tại.;
Thứ hai, ứng dụng CNTT vào hiện đại hóa cơng tác văn phịng khơng triệt
để.
Thứ ba, tổ chức bộ máy văn phòng còn chồng chéo về nhiệm vụ. Nguyên
nhân của vấn đề này là do:
+ Chưa xây dựng đầy đủ, rõ ràng yêu cầu công việc trong bản phân cơng cơng việc cho từng vị trí nhân sự cụ thể trong văn phòng;
+ Chưa quy định cụ thể việc sát nhập các phòng ban vào văn phịng;
+ Cơng tác thanh tra, kiểm tra, khen thưởng, kỷ luật trong quá trình hoạt động chưa chặt chẽ dẫn đến chất lượng hiệu quả thực hiện nhiệm vụ của một số nhân sự trong văn phòng chưa cao; cùng với đó là tác phong làm việc chưa chuyên nghiệp làm giảm hình ảnh của Văn phịng Bộ.
+ Hạn chế các chương trình hội thảo, đào tạo nâng cao năng lực trình độ, trao đổi kinh nghiệm công tác với các đơn vị khác nên nhân sự trong văn phịng chưa có nhiều cơ hội để cọ sát, nâng cao trình độ cơng tác.
+ Chưa ứng dụng phần mềm CNTT một cách đồng bộ vào quản lý nhân sự.
Thứ tư, hạn chế về tài chính.
+ Nguồn tài chính phục vụ cơng tác văn phịng nhìn chung cịn hạn hẹp, vì vậy đã ảnh hưởng tới việc đồng bộ hóa trang thiết bị văn phịng và thực hiện nghiệp vụ một cách tốt nhất;
+ Tài chính hạn hẹp cũng gây khó khăn trong việc sửa chữa, bảo dưỡng trang thiết bị theo quy định của Bộ và của Nhà nước.
69
* Tiểu kết
Ở chương 2, tác giả đã tìm hiểu và khảo sát thực trạng hiện đại hóa cơng tác văn phịng tại Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn với những nội dung chính như sau: khái quát chung về Bộ NN&PTNT và văn phòng Bộ. Đồng thời, tác giả đã tìm hiểu về tình hình hiện đại hóa cơng tác văn phòng của Bộ NN&PTNT qua bốn nội dung: chủ trương, chính sách hiện đại hóa văn phịng; đội ngũ nhân sự; kỹ năng, nghiệp vụ văn phòng; cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật; ứng dụng công nghệ thông tin vào cơng tác văn phịng và mơi trường làm việc tại Bộ. Qua đây, tác giả có những đánh giá chung nhất về hiện đại hóa cơng tác văn phịng tại Bộ NN&PTNT. Đây chính là nền tảng để tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hiện đại hóa cơng tác văn phịng tại Bộ mà tác giả sẽ trình bày ở Chương 3.
70
CHƯƠNG 3.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HIỆN ĐẠI HĨA CƠNG TÁC VĂN PHỊNG TẠI BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN