.Xác định nhu cầu của công chức cấp huyện

Một phần của tài liệu Hoàn Thiện Công Tác Tạo Động Lực Làm Việc Cho Đội Ngũ Công Chức Tại Ubnd Huyện Hương Khê – Tỉnh Hà Tĩnh (Trang 28 - 30)

“Để đưa ra các phương pháp tạo động lực phù hợp, trước hết các nhà quản lý cần hiểu được cơng chức của mình cần gì và muốn gì. Sự thấu hiểu cơng chức có thể giúp tổ chức xác định được và có hướng giải quyết cho các vấn đề liên quan đến sự khơng hài lịng của cơng chức. Hành vi làm việc của công chức cũng để nhằm đạt được thỏa mãn nhu cầu của bản thân nhu cầu có mức lương cao, có mơi trường làm việc an tồn lành mạnh, có cơ hội thăng tiến, được người khác tôn trọng… Mục tiêu chung của việc nghiên cứu nhu cầu của cơng chức là tìm hiểu mức độ hài lịng, sự khát khao, nguyện vọng của họ. Nghiên cứu mức độ hài lịng của cơng chức chính là một trong những cách thức hiệu quả nhất nhằm đo lường và phát triển các mối quan hệ trong tổ chức. Dữ liệu của cuộc khảo sát nhu cầu của công chức giúp các nhà quản trị nắm bắt được thái độ và ý kiến của họ. Sau khi khảo sát, để tạo ra động lực một cách hiệu quả thì cần phải xác định xem trong số các nhu cầu của cơng chức thì nhu cầu nào đang là nhu cầu cấp thiết nhất của đại bộ phận cơng chức trong tổ chức và sau đó phải phân loại nhu cầu theo từng nhóm đối tượng như nhu cầu của quản lý, nhu cầu của công chức, nhu cầu của công chức nam, cơng chức nữ... để từ đó xây dựng kế hoạch tạo động lực một cách hợp lý.”

1.4.2. Phân tích nhu cầu của cơng chức

Phân loại nhu cầu của công chức nhằm xác định thứ tự nhu cầu ưu tiên cho các nhóm đối tượng lao động khác nhau trong tổ chức/ tổ chức. Có nghĩa là thơng qua việc tìm hiểu nhu cầu, sắp xếp các nhu cầu theo thứ tự ưu tiên từ đó thỏa mãn tối ưu nhu cầu của công chức theo thứ tự tự ưu tiên, nhu cầu nào cấp bách, quan trọng nhất được ưu tiên thỏa mãn trước nhưng phải đảm bảo phù hợp với mục tiêu phát triển của tổ chức/tổ chức.

20

Việc phân loại nhu cầu của công chức là khác nhau theo từng cá nhân và khác nhau theo những khía cạnh khác nhu: nhóm nhu cầu ở bậc cao lại quan trọng hơn nhu cầu ở bậc thấp do cá nhân phấn đấu để đạt địa vị trên các nấc của danh vọng,...

1.4.3. Thực hiện chương trình tạo động lực làm việc cho công chức .

- Xác định mục tiêu chương trình tạo động lực cho cơng chức : Các mục tiêu chủ yếu:

+Tăng năng suất lao động

+Thúc đẩy, khuyến khích cơng chức làm việc tự giác, chủ động. +Duy trì và phát huy khơng khí làm việc năng động, sáng tạo.

+Thu hút và giữ chân công chức , làm cho công chức gắn bó với tổ chức. +Hỗ trợ việc đạt được mục tiêu chung của tổ chức trong ngắn hạn và dài hạn. +Xây dựng hình ảnh, uy tín tổ chức/tổ chức.

- Xác định đối tượng của chương trình tạo động lực cho cơng chức

Tùy vào mục tiêu của chương trình tạo động lực, chiến lược kinh doanh và chiến lược phát triển bền vững của tổ chức/tổ chức, năng lực và mức độ khan hiếm của nhân lực trên thị trường lao động mà tổ chức/ tổ chức xác định đối tượng tạo động lực phù hợp cho từng giai đoạn, thời kì.

- Lựa chọn các biện pháp tạo động lực cho công chức :

Tạo động lực thông qua các biện pháp vật chất

+ Tiền lương + Tiền thưởng

+ Các chế độ phụ cấp + Các khoản phúc lợi

21

Tạo động lực thông qua các biện pháp phi vật chất

- Biện pháp tạo động lực làm việc bằng công việc

+ Công bằng, khách quan trong đánh giá thành tích, hiệu quả thực hiện cơng việc và sử dụng có hiệu quả kết quả đánh giá trong quản lý công chức

+ Tạo điều kiện để công chức được đào tạo nâng cao trình độ, phát triển nghề nghiệp và cơ hội thăng tiến

+ Luân chuyển công việc

- Biện pháp tạo động lực làm việc bằng tác động vào mơi trường làm việc và văn hóa tổ chức

- Tác động đến môi trường làm việc - Xây dựng văn hóa tổ chức

Một phần của tài liệu Hoàn Thiện Công Tác Tạo Động Lực Làm Việc Cho Đội Ngũ Công Chức Tại Ubnd Huyện Hương Khê – Tỉnh Hà Tĩnh (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)