Đặc điểm của quyền con người trong tụ́ tụng hỡnh sự liờn quan đến thực hành quyền cụng tụ́ của Viện kiểm sỏt

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo đảm quyền con người trong thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân (Trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh Hà Giang) (Trang 31 - 35)

đến thực hành quyền cụng tụ́ của Viện kiểm sỏt

QCN liờn quan đến hoạt động cụng tố cú những đặc điểm sau:

Thứ nhất, quyền con người trong TTHS liờn quan đến THQCT là những giỏ trị gắn với mỗi người vừa với tư cỏch cỏ nhõn, vừa với tư cỏch là thành viờn xó hội.

Điều 14 Hiến phỏp năm 2013 quy định “Ở nước Cộng hũa xó hội chủ

nghĩa Việt Nam, cỏc quyền con người về chớnh trị, dõn sự, kinh tế, văn húa và xó hội được tụn trọng, thể hiện ở cỏc quyền cụng dõn và được quy định trong Hiến phỏp và phỏp luật”. Theo quy định trờn của Hiến phỏp, QCN

được gắn liền với quyền cụng dõn và khụng cú sự tỏch biệt hoàn toàn. QCN trong TTHS liờn quan đến THQCT là một bộ phận cấu thành của QCN. Người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo cũng cú những phẩm chất và giỏ trị con

người. Khụng phải vỡ bị tước tự do mà cỏc giỏ trị con người của họ bị mất hết và khụng cũn là con người. Vỡ vậy họ cũng phải cú cỏc QCN cơ bản - những quyền mà tạo húa ban cho và khụng ai cú thể tước đoạt.

Ngày nay với sự phỏt triển của giỏ trị nhõn đạo, cộng đồng quốc tế ngày càng quan tõm và cú ảnh hưởng nhiều hơn trờn lĩnh vực QCN núi chung và QCN trong TTHS liờn quan đến THQCT của VKSND núi riờng. Quyền của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo khụng chỉ tồn tại với tư cỏch là quyền cụng dõn của một quốc gia mà cũn là thành viờn “cụng dõn” của cộng đồng quốc tế. Ở một mức độ nhất định thỡ trong mỗi nước, việc ghi nhận và bảo vệ quyền cụng dõn tức là đó ghi nhận và bảo vệ quyền con người được phỏp luật quốc gia và quốc tế ghi nhận [35]. Điều 1 của UDHR khẳng định mọi người đều tự do và bỡnh đằng về “phẩm giỏ và cỏc quyền”. Lời núi đầu của hai cụng ước ICCPR và ICESCR đều khẳng định QCN “bắt nguồn từ phẩm giỏ vốn cú của con người”. Việc ghi nhận và bảo vệ cỏc QCN núi chung, quyền của con người trong TTHS liờn quan đến hoạt động cụng tố núi riờng, do đú là nhằm đỏp ứng những đũi hỏi tất yếu về bảo vệ phẩm giỏ con người. Nhõn phẩm là những phẩm chất, giỏ trị chỉ con người mới cú và tạo nờn tư cỏch, vị thế, sự khỏc biệt của con người trong thế giới động vật. Phẩm giỏ là như nhau và tồn tại bờn trong đời sống của mỗi người. Trong bản thõn khỏi niệm phẩm giỏ cú chứa tư tưởng về giỏ trị của mỗi con người, về tớnh độc nhất vụ nhị và bản sắc của mỗi cỏ nhõn mà đươc mọi người, mọi thiết chế và tồn xó hội tụn trọng.

Người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo cũng được hưởng cỏc quyền con người cơ bản trờn cương vị bỡnh đẳng như bất cứ cỏ nhõn nào khỏc. Bờn cạnh đú, họ cũn được hưởng những quyền đặc thự, mà bản chất là những ưu tiờn hoặc cơ chế bảo vệ đặc biệt dành cho nhúm người này dựa trờn những đặc điểm, tớnh chất và hoàn cảnh của họ. Đú là cỏc quyền như quyền khụng bị tra tấn, quyền được đối xử nhõn đạo, quyền được thụng tin về lý do bắt giữ và cỏc quyền

được cú khi bị bắt giữ, cỏc quyền thuộc nhúm quyền xột xử cụng bằng…Việc quy định những ưu tiờn này khụng phải bởi vỡ cỏc quyền được ưu tiờn thực hiện cú giỏ trị cao hơn, mà bởi vỡ cỏc quyền đú trong thực tế cú nguy cú bị đe dọa hoặc bị vi phạm nhiều hơn cỏc quyền khỏc.

Thứ hai, quyền con người trong TTHS liờn quan đến THQCT vừa là thuộc tớnh tự nhiờn của con người, vừa là những giỏ trị trong đời sống, gắn liền với một nhà nước cụ thể.

Ngay từ thời cổ đại đó cú sự bàn luận về cỏc QCN. Tuy nhiờn, phải đến thế kỷ 17, 18, QCN mới được cỏc nhà tư tưởng bàn đến như một học thuyết. Quan điểm thứ nhất cho rằng, QCN bao gồm cả quyền của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo là đặc quyền tự nhiờn, vốn cú thuộc về con người mà ai cũng được hưởng, đơn giản bởi họ là thành viờn của đại gia đỡnh nhõn loại. Tuyờn ngụn độc lập của Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ năm 1776 đó khẳng định: "Tất cả

mọi người sinh ra đều cú quyền bỡnh đẳng. Tạo húa cho họ những quyền khụng ai cú thể chối cói được. Trong những quyền ấy cú quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phỳc" [31].

Về mặt xó hội, thuyết quyền tự nhiờn mang ý nghĩa phản khỏng. Nú là tư tưởng của cỏc lực lượng tiến bộ chống lại trật tự xó hội bất cụng, bất bỡnh đẳng (xó hội chiếm hữu nụ lệ và xó hội phong kiến sau này). Vỡ thế, khụng chỉ trong quỏ khứ, mà cả ngày nay thuyết này vẫn cú ý nghĩa nhất định. Học thuyết này cú điểm tớch cực là đề cao con người với tư cỏch là sản phẩm cao nhất, tinh tuý nhất của sự phỏt triển tự nhiờn. Nhưng nhược điểm là ở chỗ đó che lấp nguồn gốc xó hội của QCN và do đú, khụng thấy tớnh lịch sử, tớnh giai cấp, sự phỏt triển. Quan điểm thứ hai cho rằng QCN núi chung, quyền của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo núi riờng mang tớnh phỏp lý. Cú nghĩa là cỏc QCN phải được quy định trong phỏp luật. Chỉ cú thụng qua phỏp luật thỡ cỏc giỏ trị của con người với tư cỏch là tự nhiờn và xó hội mới trở thành quyền được xỏc định và mới bảo đảm trở thành hiện thực trong thực tiễn.

Phỏp luật là cụng cụ hữu hiệu của nhà nước trong việc thực hiện, bảo vệ quyền của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo. Những nhu cầu vốn cú, tự nhiờn của con người khụng thể được đảm bảo đầy đủ nếu khụng được phỏp luật thừa nhận và bảo vệ. Thụng qua phỏp luật, nghĩa vụ tụn trọng và thực thi cỏc quyền trở thành những quy tắc cư xử chung, cú hiệu lực bắt buộc và thống nhất cho tất cả mọi chủ thể trong xó hội, chứ khụng phải chỉ tồn tại dưới dạng những quy tắc đạo đức. Vai trũ của phỏp luật đối với việc thỳc đẩy cỏc quyền của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo thể hiện rừ ở hai khớa cạnh là thừa nhận và bảo đảm cỏc quyền cho nhúm người trờn. Trước hết, phỏp luật là phương tiện chớnh thức húa, phỏp lý húa giỏ trị xó hội của cỏc quyền tự nhiờn. Ngay cả khi được thừa nhận, cỏc quyền tự nhiờn của người bị tạm giữ, bị can, bị can, bị cỏo cũng khụng được mặc định ỏp dụng ở nhiều xó hội. Mà chỉ khi được phỏp luật thừa nhận và bảo vệ thỡ những quyền của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo mới mang đầy đủ giỏ trị hiện thực. Phỏp luật cú sứ mệnh cao cả là biến những nghĩa vụ đạo đức về tụn trọng và thực hiện cỏc quyền tự nhiờn thành cỏc nghĩa vụ phỏp lý. Khớa cạnh thứ hai thể hiện vai trũ của phỏp luật, đú là phương tiện bảo đảm cỏc giỏ trị thực tế của cỏc quyền của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo. Khi được quy định trong phỏp luật, việc tuõn thủ và thực hiện cỏc quyền của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo mới mang tớnh cưỡng chế, bắt buộc với mọi chủ thể trong xó hội. Lỳc này, phỏp luật là cụng cụ giỳp nhà nước bảo đảm sự tuõn thủ, thực thi cỏc quyền của người bị tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cỏo của cỏc chủ thể khỏc nhau trong xó hội. Hơn nữa, đú cũng là cụng cụ để cỏc cỏ nhõn bảo vệ cỏc quyền của mỡnh thụng qua việc vận dụng cỏc quy phạm phỏp lý. Sự bảo vệ đối với nhúm người tạm giữ, bị can, bị cỏo khụng chỉ được quy định trong luật phỏp quốc tế mà trong phỏp luật của tất cả cỏc quốc gia, tuy với những mức độ khỏc nhau, cỏch thức khỏc nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo đảm quyền con người trong thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân (Trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh Hà Giang) (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)