Nguyờn nhõn dẫn đến bất cập, hạn chế của việc bảo đảm quyền con người trong thực hành quyền cụng tụ́ ở tỉnh Hà Giang

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo đảm quyền con người trong thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân (Trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh Hà Giang) (Trang 95 - 99)

b. Tại phiờn tũa sơ thẩm

3.2.3. Nguyờn nhõn dẫn đến bất cập, hạn chế của việc bảo đảm quyền con người trong thực hành quyền cụng tụ́ ở tỉnh Hà Giang

quyền con người trong thực hành quyền cụng tụ́ ở tỉnh Hà Giang

Trờn cơ sở thực trạng về tỡnh hỡnh bảo đảm QCN trong THQCT của VKSND tỉnh Hà Giang thời gian qua cú thể chỉ ra một số nguyờn nhõn khỏch quan cũng như cỏc nguyờn nhõn chủ quan, đú là:

Thứ nhất, do những bất cập về hệ thống văn bản phỏp luật

Nhiều quy định của BLTTHS chưa phự hợp với bản chất Nhà nước phỏp quyền, với đường lối đổi mới tư phỏp, với cỏc chức năng tố tụng trong tố tụng hỡnh sự nước ta. Nội dung một số quy định của BLTTHS thể hiện chưa chớnh xỏc hoặc chưa đầy đủ chớnh sỏch tố tụng hỡnh sự. Vớ dụ, cho đến nay, phỏp luật TTHS chưa coi tranh tụng là nguyờn tắc của tố tụng hỡnh sự; một số nguyờn tắc cơ bản được thể hiện chưa đẩy đủ như nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội, nguyờn tắc xỏc định sự thật của vụ ỏn, nguyờn tắc bảo đảm quyền bào chữa, quy định cho Tũa ỏn một số thẩm quyền khụng thuộc chức xột xử như: khởi tố vụ ỏn, trỡnh tự xột hỏi...

Quyền của người bị tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cỏo chưa được quy định đầy đủ, hạn chế trong việc bảo đảm quyền con người. BLTTHS khụng quy định quyền im lặng của bị can, bị cỏo và khụng được coi sự im lặng đú như là một sự nhận tội. BLTTHS cũng khụng quy định quyền được thụng bỏo về cỏc chứng cứ buộc tội, thậm chớ quyền nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn, quyền được đối chất với người làm chứng, với người bị hại… để thực hiện quyền bào chữa của mỡnh…

Cỏc căn cứ ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế tố tụng, nhất là biện phỏp ngăn chặn khụng đầy đủ, khụng rừ ràng. BLTTHS khụng quy định căn cứ nội dung của việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn khụng giam giữ như bảo lĩnh,

cấm đi khỏi nơi cư trỳ, đặt tiền hoặc tài sản cú giỏ trị để bảo đảm. Căn cứ ỏp dụng biện phỏp tạm giam quỏ rộng. Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 88 BLTTHS quy định “Tạm giam cú thể ỏp dụng đối với bị can, bị cỏo phạm tội đặc biệt nghiờm trọng, phạm tội rất nghiờm trọng” trong khi đú theo quy định tại Điều 79 BLTTHS thỡ biện phỏp ngăn chặn chỉ được ỏp dụng khi cú một trong những căn cứ chứng tỏ bị can, bị cỏo sẽ gõy khú khăn cho việc điều tra, truy tố, xột xử; sẽ tiếp tục phạm tội hoặc để bảo đảm thi hành ỏn. Nếu khụng cú một trong những căn cứ đú thỡ dự bị can, bị cỏo phạm tội gỡ cũng khụng được bắt giam. Như vậy, quy định của điểm a khoản 1 Điều 88 BLTTHS khụng phự hợp với Điều 79 BLTTHS. Khụng thể núi đó phạm tội đặc biệt nghiờm trọng, phạm tội rất nghiờm trọng là đương nhiờn cú căn cứ quy định tại Điều 79 BLTTHS được.

BLTTHS quy định khả năng tựy nghi quỏ rộng cho người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng dễ dẫn đến hạn chế QCN của người bị tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cỏo. Vớ dụ, theo quy định của Điều 79, điểm b khoản 1 Điều 88, khoản 2 Điều 228 BLTTHS, thỡ biện phỏp ngăn chặn cú thể ỏp dụng khi “cú căn cứ chứng tỏ rằng”, “Cú căn cứ cho rằng”…; cũn căn cứ đú cụ thể là gỡ, cú buộc phải chứng minh khụng thỡ khụng được quy định rừ ràng. Vỡ thế, trong thực tiễn, cỏc căn cứ đú hoàn toàn được xỏc định theo đỏnh giỏ chủ quan của người cú thẩm quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn; việc ỏp dụng đú cú thể là tiện lợi cho cơ quan THTT nhưng lại hạn chế QCN của người họ.

Thứ hai, về việc lạm dụng biện phỏp tạm giam

Cỏc biện phỏp ngăn chặn khụng giam giữ rất ớt được ỏp dụng trờn thực tế, số bị can bị ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn bảo lĩnh, cấm đi khỏi nơi cư trỳ chỉ vào khoảng trờn 18%. Biện phỏp đặt tiền hoặc tài sản cú giỏ trị để đảm bảo hầu như khụng được ỏp dụng đối với bị can, bị cỏo trờn địa bàn tỉnh Hà Giang

hủy bỏ thay thế là do căn cứ ỏp dụng biện phỏp tạm giam liờn quan đến nhận định chủ quan của người ỏp dụng chưa rừ ràng. Đối với loại tội rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng thỡ theo quy định của điểm a khoản 1 Điều 88 BLTTHS trong mọi trường hợp người cú thẩm quyền đều cú thể ỏp dụng tạm giam mà khụng cần thờm bất cứ một căn cứ nào. Do căn cứ ỏp dụng như vậy lại trong điều kiện điều tra, truy tố, xột xử trờn địa bàn rộng, cho nờn khụng ớt trường hợp việc ỏp dụng tạm giam đối với bị can, bị cỏo rất tiện lợi cho tiến hành tố tụng nhưng vẫn khụng trỏi phỏp luật. Hơn nữa, tớnh chất cưỡng chế của cỏc biện phỏp ngăn chặn khụng giam giữ khụng rừ ràng cộng với thúi quen “đó phạm tội là phải bị bắt giam” vẫn tồn tại ở nước ta, ở nhiều người, trong dư luận xó hội và thậm chớ ở một số người tiến hành tố tụng cũng dẫn đến tỡnh trạng trờn. Trong quỏ trỡnh tham gia bào chữa cỏc vụ ỏn hỡnh sự, giới luật sư đó ghi nhận được một thực tế là biện phỏp tạm giam đang bị lạm dụng như một biện phỏp nghiệp vụ của cơ quan điều tra, thay vỡ đõy là biện phỏp ngăn chặn.

Như trờn đó phõn tớch, tỡnh trạng lạm dụng biện phỏp tạm giam, tỉ lệ bị can bị tạm giam khỏ cao, chiếm trờn 65%. Do vậy, theo số liệu thống kờ, VKS đó thường xuyờn ra quyết định hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn khỏc với tỉ lệ ngày càng tăng năm 2010 là 8,6% đến năm 2014 là 12,4%.

Bờn cạnh đú, nhiều trường hợp căn cứ bắt chưa được cụ thể. Trong quỏ trỡnh điều tra vụ an, khi CQĐT đề nghị phờ chuẩn quyết định tạm giam, đa số cỏc trường hợp trong cụng văn đều ghi căn cứ chung chung như: "để đảm bảo cụng tỏc điều tra, xử lý", "thấy rằng cần thiết phải tạm giam bị can, khụng để bị can trốn"...rất ớt khi trong cụng văn đề nghị của CQĐT gửi VKS phờ chuẩn quyết định tạm giam đưa được những căn cứ cụ thể.

Thứ ba, trỡnh độ, năng lực, nhận thức, trỏch nhiệm của một số KSV được giao nhiệm vụ THQCT chưa được cao

năng, nhiệm vụ và quyền hạn của VKSND trong hoạt động tố tụng hỡnh sự núi chung và trong hoạt động THQCT bảo đảm QCN núi riờng. Vỡ vậy, khi được giao nhiệm vụ đó khụng nõng cao tinh thần trỏch nhiệm trong việc nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn, thực hiện khụng đầy đủ cỏc thao tỏc nghiệp vụ; khụng tớch cực chủ động trong hoạt động THQCT cỏc vụ ỏn hỡnh sự để bảo đảm QCN. Thực tế cho thấy nhiều vụ ỏn, Tũa trả hồ sơ điều tra bổ sung khụng phải những vụ ỏn quỏ khú về chứng cứ mà do KSV khụng thực hiện đỳng, đầy đủ cỏc quy định về quy chế THQCT và KSĐT hoặc khụng tuõn theo những quy định của BLTTHS quy định. Nhiều KSV thiếu chủ động trong khõu cụng tỏc này, KSV khụng bỏm sỏt tiến độ điều tra vụ ỏn, thụ động chờ kết quả điều tra của ĐTV. Do khụng nghiờn cứu kỹ hồ sơ vụ ỏn, khụng nắm được chứng cứ buộc tội, gỡ tội, những lời khai mõu thuẫn cú trong hồ sơ… dẫn đến nhiều trường hợp vi phạm trỡnh tự, thủ tục tố tụng ảnh hưởng tới quyền và lợi ớch của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo hoặc ngược lại nhiều trường hợp vụ ỏn KSV cũn quỏ cứng nhắc trong việc ỏp dụng phỏp luật nhất là trong việc ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật về tạm giữ, tạm giam. Cú những vụ ỏn mà bị can họ đủ điều kiện ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn khỏc thay thế biện phỏp tạm giam nhưng lại khụng cho họ được hưởng như vậy ảnh hưởng tới quyền và lợi ớch của họ nhất là QCN trong tố tụng hỡnh sự.

Thứ tư, cỏc nguyờn nhõn khỏc

Bờn cạnh những nguyờn nhõn nờu trờn, cũn cú những nguyờn nhõn khỏc ảnh hưởng đến việc bảo đảm quyền con người trong hoạt động cụng tố của Viện kiểm sỏt ở tỉnh Hà giang, đú là:

- Thiếu cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt quyền con người của cỏc cơ quan nhà

nước và sự tham gia của nhõn dõn

- Cỏc chế tài xử lý khi vi phạm quyền con người mặc dự được phỏp luật

- Điều kiện cơ sở vật chất và phương tiện làm việc của VKSND tỉnh Hà Giang cũn lạc hậu chưa đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo đảm quyền con người trong thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân (Trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh Hà Giang) (Trang 95 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)