Một sụ́ bất cập trong về đảm bảo quyền con người trong cụng tỏc thực hành quyền cụng tụ́ của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh Hà Giang

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo đảm quyền con người trong thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân (Trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh Hà Giang) (Trang 91 - 95)

b. Tại phiờn tũa sơ thẩm

3.2.2. Một sụ́ bất cập trong về đảm bảo quyền con người trong cụng tỏc thực hành quyền cụng tụ́ của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh Hà Giang

tỏc thực hành quyền cụng tụ́ của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh Hà Giang

Thứ nhất, việc ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn tạm giam khỏ cao so với

Bảng 3.3: Tỉ lệ bị can ỏp dụng biện phỏp tạm giam so với bị can đó bị khởi tố từ năm 2010 - 2014 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng số bị can đó khởi tố 611 712 754 927 665 Số bị can bị tạm giam 348 510 508 464 551 Tỉ lệ 56,9% 71,6% 67,3% 50% 82,8%

(Nguồn: Phũng thống kờ tội phạm và cụng nghệ thụng tin, VKSND tỉnh Hà Giang)

Qua số liệu trờn cho thấy, tỡnh trạng lạm dụng biện phỏp tạm giam, tỉ lệ bị can bị tạm giam khỏ cao (trờn 65%). Do vậy, theo số liệu thống kờ, VKS đó thường xuyờn ra quyết định thay đổi biện phỏp ngăn chặn khỏc với tỷ lệ (trờn 18%) thể hiện bảng 3.2.

Nhiều trường hợp, căn cứ tạm giam chưa được thể hiện cụ thể. Nhỡn

chung trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn, khi đề nghị VKS phờ chuẩn quyết định tạm giam, đa số cỏc trường hợp trong cụng văn đề nghị của cơ quan điều tra đều ghi căn cứ chung chung như “để đảm bảo cho cụng tỏc điều tra, xử lý”, “thấy rằng cần thiết phải tạm giam bị can, khụng để bị can trốn”, “khụng để

bị can tiếp tục phạm tội” mà ớt đưa ra được những căn cứ cụ thể. Mặc dự Điều

177 BLTTHS quy định sau khi nhận hồ sơ vụ ỏn, Viện trưởng, Phú Viện trưởng VKS, Chỏnh ỏn hoặc Phú chỏnh ỏn Tũa ỏn quyết định ỏp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện phỏp tạm giam, nhưng trờn thực tế, sau khi thụ lý hồ sơ thụng thường VKS, Tũa ỏn tiếp tục ỏp dụng biờn phỏp ngăn chặn tạm giam mà Cơ quan điều tra hoặc VKS đó ỏp dụng, rất ớt trường hợp VKS thay đổi hoặc hủy bỏ biện phỏp tạm giam đó ỏp dụng trước đú.

Tuy chưa cú một đỏnh giỏ nào cụ thể, toàn diện về cỏc biện phỏp ngăn chặn khỏc khi cho bị can, bị cỏo được ỏp dụng. Nhưng theo tỏc giả đối với nước ta và trờn địa bàn tỉnh Hà Giang thỡ việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn trờn cho thấy: Tớnh chất khụng cỏch ly bị can, bị cỏo khỏi gia đỡnh, xó

hội của cỏc biện phỏp này ngoài việc thể hiện sự nhõn đạo trong TTHS ở nước ta cũn thế đem lại lợi ớch về kinh tế, xó hội vỡ người bị ỏp dụng vẫn được làm việc bỡnh thường và thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ của cụng dõn. Nhất là đối với địa bàn tỉnh Hà Giang lại cần thiết. Thực tế số bị can, bị cỏo chiếm là người dõn tộc thiểu số chiếm trờn 85% trong tổng số ỏn. Đối với những bị can, bị cỏo là người dõn tộc thiểu số tõm lý tự ti của họ rất cao, khi phạm tội cỏc cơ quan THTT ngoài căn cứ vào quy định của phỏp luật cũng cần phải tớnh đến hiệu quả của việc ỏp dụng biện phỏp tạm giam đối với người dõn tộc thiểu số phạm tội. Cú những trường hợp khi ỏp dụng biện phỏp tạm giam đạt hiệu quả cao trong đấu tranh phũng ngừa tội phạm. Tuy nhiờn, bờn cạnh đú khụng ớt những trường hợp khi ỏp dụng biện phỏp tạm giam lại để lại hệ lụy phớa sau vớ dụ như: đối với người dõn tộc sống ở giỏp biờn giới Việt Nam - Trung Quốc, người bị bắt tạm giam là người đàn ụng trụ cột trong gia đỡnh, là lao động chớnh... khi họ bị bắt tạm giam người phụ nữ (người vợ), trẻ em (người con)... ở nhà dễ bị cỏc đối tượng phạm tội lợi dụng vào cỏc tội như: mua bỏn phụ nữ, mua bỏn trẻ em...thỡ liệu biện phỏp tạm giam cú đạt hiệu quả? Vỡ vậy, khi tạm giam cỏc bị can là người dõn tộc thiểu số cần phải hết sức chỳ ý những đặc điểm trờn để ỏp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn cho phự hợp với từng đối tượng phạm tội mới đảm bảo được cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm, QCN vẫn được đảm bảo khi THQCT.

Thứ hai, chất lượng THQCT của VSK cũn những hạn chế nhất định.

Theo số liệu thống kờ của VKSND tỉnh Hà Giang, hàng năm số vụ ỏn được Tũa ỏn trả hồ sơ điều tra bổ sung vẫn cao và chưa cú chiều hướng giảm (số vụ ỏn Tũa ỏn trả hồ sơ điều tra bổ sung năm 2010 là 03 vụ/05 bị can; năm 2011 là 07 vụ/11 bị can; năm 2012 là 10 vụ/15 bị can; năm 2013 là 09 vụ/49 bị can; năm 2014 là 08 vụ/11 bị can).

nhiều hạn chế, đặc biệt là trong xột hỏi, trong tranh luận để bảo vệ sự buộc tội; nhiều khi những nhiệm vụ này lại do Hội đồng xột xử thực hiện. Bởi vỡ, khi VKS hạn chế trong bảo vệ sự buộc tội mà Tũa ỏn chỉ ra bản ỏn trờn cơ sở buộc tội tại phiờn tũa thỡ sẽ dễ dẫn đến bỏ lọt tội phạm; nhưng nếu Tũa ỏn “lấn sõn” VKS thỡ sẽ dễ dẫn đến xõm phạm QCN của bị cỏo. Nhiều trường hợp KSV cũn bị động khi luận tội, tranh luận, cỏ biệt cú trường hợp KSV khi tham gia THQCT kiểm sỏt xột xử khụng nắm vững hồ sơ vụ ỏn nờn lỳng tỳng khi tranh luận.

- Thứ ba, thủ tục tố tụng, đặc biệt là thủ tục phiờn tũa vẫn cũn những

quy định hạn chế hoặc khụng bảo đảm cho việc thực hiện quyền tố tụng của người tham gia tố tụng núi chung, của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo núi riờng. Những vi phạm phổ biến là:

+ Giải thớch quyền và nghĩa vụ tố tụng cho những người tham gia tố tụng chưa đầy đủ hoặc khụng rừ ràng. Việc bảo đảm cho người tham gia tố tụng thực hiện quyền tố tụng của mỡnh, nhất là quyền yờu cầu cũn mang tớnh hỡnh thức;

+ Trong lấy lời khai, xột hỏi chưa tạo điều kiện cho người tham gia tố tụng, nhất là quỏ trỡnh xột hỏi cỏc bị cỏo tại phiờn tũa, cú những phiờn tũa bị cỏo chưa trỡnh bày hết ý kiến của mỡnh về cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn; cú những vụ ỏn, khi vắng mặt người làm chứng, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan KSV yờu cầu cụng bố lời khai tại phiờn tũa nhưng Thẩm phỏn lại lờ đi hoặc quờn khụng để ý nờn cứ tiến hành xột xử theo "lịch trỡnh" định sẵn trong đầu mà quờn mất diễn biến, tỡnh tiết phỏt sinh tại phiờn tũa. Cú những Thẩm phỏn cũn lỳng tỳng trong việc xột hỏi do BLTTHS khụng quy định cụ thể trỡnh tự được xột hỏi.

+ Văn húa tố tụng, nhất là xột xử tại phiờn tũa vẫn cũn nhiều hạn chế. Cỏch xưng hụ thiếu thống nhất. Cú những Hội thẩm xưng hụ với bị cỏo là

anh, chị tại phiờn tũa. Quỏ trỡnh THQCT tại phiờn tũa, KSV nhắc nhở Hội đồng xột xử về cỏch xưng hụ khi tham gia tố tụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo đảm quyền con người trong thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân (Trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh Hà Giang) (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)