Quy định về thủ tục cỏc hoạt động tụ́ tụng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo đảm quyền con người trong thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân (Trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh Hà Giang) (Trang 79 - 83)

b. Tại phiờn tũa sơ thẩm

2.2.3. Quy định về thủ tục cỏc hoạt động tụ́ tụng

Thủ tục tố tụng, nhất là thủ tục phiờn tũa cú vai trũ rất quan trọng trong việc bảo đảm tớnh chớnh xỏc, khỏch quan của quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự và bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo. Cỏc quy định về thủ tục tố tụng thể hiện cụ thể nội dung cỏc nguyờn tắc cơ bản của tố tụng hỡnh sự; thủ tục tố tụng được quy định như thế nào là đảm bảo phỏp lý cho việc thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ tố tụng của người tham gia phiờn tũa; thủ tục tố tụng cũng thể hiện văn húa tố tụng trong cỏc giai đoạn tố tụng hỡnh sự v.v...

Theo quy định của BLTTHS, người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo là người tham gia tố tụng cú vị trớ trung tõm của toàn bộ hoạt động tố tụng hỡnh sự. Họ là người bị nghi thực hiện tội phạm, bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, vỡ vậy,

thủ tục tố tụng được quy định thế nào để đạt được mục đớch tố tụng, khụng chỉ khụng để lọt tội phạm, khụng làm oan người khụng cú tội, mà cũn bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn, đặc biệt là của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo.

Quỏ trỡnh tố tụng giải quyết vụ ỏn gồm hai yếu tố: xỏc định cỏc tỡnh tiết vụ ỏn và ra phỏn quyết xử lý người thực hiện tội phạm. Chứng minh để xỏc định cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn là yếu tố rất quan trọng, mang tớnh quyết định đối với việc giải quyết vụ ỏn. Thủ tục tố tụng cần được quy định là thế nào để đảm bảo xỏc định đầy đủ, chớnh xỏc, sự thật khỏch quan của vụ ỏn. Tuy nhiờn, việc chứng minh đú khụng phải được thực hiện bằng bất cứ giỏ nào, mà phải trờn cơ sở tụn trọng, bảo đảm QCN. Khụng ngẫu nhiờn mà phỏp luật TTHS quy định chứng cứ dựng để chứng minh phải đỏp ứng yờu cầu liờn quan, khỏch quan và hợp phỏp. Vỡ vậy, BLTTHS cấm cỏc hành vi truy bức, dựng nhục hỡnh, ộp cung, mớm cung, dụ cung trong lấy lời khai, hỏi cung; quy định cỏc điều kiện hợp phỏp của cỏc biện phỏp thu thập chứng cứ (như cú người chứng kiến trong khỏm xột, thực nghiệm điều tra, quyền của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo đọc lại biờn bản ghi lời khai, biờn bản phiờn tũa.).

BLTTHS đó quy định cỏc thủ tục tố tụng cơ bản bảo đảm cho hoạt động tố tụng đỳng đắn, khỏch quan, tụn trọng và bảo đảm QCN của người tham gia tố tụng núi chung, của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo núi riờng. Người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo cú quyền tham gia tố tụng, nhất là phiờn tũa, để bảo vệ quyền và lợi ớch của mỡnh. Tũa ỏn chỉ xột xử vắng mặt họ trong những trường hợp do phỏp luật quy định (Điều 187, 191). Tại phiờn tũa những người tham gia tố tụng được giải thớch quyền và nghĩa vụ trong thủ tục bắt đầu phiờn tũa (Điều 201), được đưa ra chứng cứ và cỏc yờu cầu trong giai đoạn xột hỏi (Điều 205) và được phỏt biểu và tranh luận trước Tũa để bào chữa hoặc bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của mỡnh trong phần tranh luận

(Điều 217, 218). Cỏc quy định về thủ tục phiờn tũa giỳp cho bị cỏo, những người tham gia tố tụng cú quyền và lợi ớch liờn quan cú điều kiện và quyền năng phỏp lý cần thiết để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh.

Đặc biệt, thể chế húa tinh thần tranh tụng của Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chớnh trị, Điều 218 BLTTHS quy định bị cỏo, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khỏc cú quyền trỡnh bày ý kiến về luận tội của VKS và đưa ra đề nghị của mỡnh; KSV phải đưa ra những lập luận của mỡnh đối với từng ý kiến; chủ tọa phiờn tũa khụng được hạn chế thời gian tranh luận, tạo điều kiện cho những người tham gia tranh luận trỡnh bày hết ý kiến và cú quyền đề nghị KSV phải đỏp lại những ý kiến tranh luận của những người tham gia tố tụng. Đồng thời, BLTTHS cũng quy định khi nghị ỏn, Hội đồng xột xử chỉ được căn cứ vào cỏc chứng cứ, tài liệu đó được thẩm tra tại phiờn tũa, trờn cơ sở xem xột đầy đủ, toàn diện cỏc chứng cứ, ý kiến của KSV, bị cỏo, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khỏc tại phiờn tũa (Điều 222). Cỏc quy định này nhằm khắc phục tỡnh trạng KSV khụng tham gia tranh luận đầy đủ khi thực hành quyền cụng tố và bản ỏn của Tũa ỏn khụng hoàn toàn dựa trờn kết quả tranh luận tại phiờn tũa. Đõy là những bổ sung quan trọng của BLTTHS 2003 nhằm đưa ra những bảo đảm phỏp lý để cụng dõn bảo vệ quyền tự do dõn chủ của mỡnh trước phiờn tũa.

Tuy nhiờn, theo chỳng tụi, quy định của BLTTHS 2003 về thủ tục tố tụng, nhất là thủ tục phiờn tũa cũn khiếm khuyết ở ba vấn đề cơ bản. Đú là: 1/ Chưa quy định sự cú mặt bắt buộc của người bị tạm giữ, bị can hoặc người bảo vệ quyền lợi, người bào chữa của họ trong một số hoạt động điều tra thu thập chứng cứ quan trọng như thực nghiệm điều tra, khỏm xột, xem xột tại chỗ. để họ cú thể cú ý kiến và chuẩn bị cho việc bào chữa; 2/ Chưa thể hiện rừ cỏc chức năng cơ bản trong tố tụng hỡnh sự núi chung, trong xột xử núi riờng; đặc biệt cũn chưa cú sự phõn biệt rừ ràng giữa chức năng buộc tội của VKS

với chức năng xột xử của Tũa ỏn. Trong khoa học luật TTHS, nhiều tỏc giả khụng đồng tỡnh với quy định về quyền khởi tố vụ ỏn của Tũa ỏn, quyền trả hồ sơ điều tra bổ sung của Tũa ỏn để thu thập thờm chứng cứ hoặc phỏt hiện thờm tội phạm mới hoặc người phạm tội mới, quy định về việc rỳt quyết định truy tố tại phiờn tũa.; 3/ Chưa thể hiện được đầy đủ nguyờn tắc tranh tụng - một trong những nội dung quan trọng của cải cỏch tư phỏp ở nước ta

Chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo đảm quyền con người trong thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân (Trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh Hà Giang) (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)