Quan hệ trong việc tiến hành cỏc hoạt động điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Mối quan hệ giữa Cơ quan cảnh sát điều tra và Viện kiểm sát trong việc khởi tố, điều tra các vụ án vi phạm quy định về điều khiển các phương tiện giao thông đường bộ (Trang 46 - 52)

Quỏ trỡnh điều tra xử lý cỏc tội phạm vi phạm quy định về điều khiển phƣơng tiện giao thụng đƣờng bộ đũi hỏi CQCSĐT phải ỏp dụng mọi biện phỏp nghiệp vụ điều tra và cỏc biện phỏp theo quy định của tố tụng hỡnh sự để tiến hành điều tra cú hiệu quả. Quỏ trỡnh đú đƣợc thực hiện theo trỡnh tự quy định của BLTTHS, trong đú một số hoạt động chủ yếu cú quan hệ với VKSND, đú là: cỏc quyết định tạm giam, gia hạn tạm giam... đều phải cú sự phờ chuẩn của VKSND mới cú hiệu lực phỏp lý. Những hoạt động đú luụn luụn diễn ra trong quỏ trỡnh đấu tranh phũng, chống tội phạm và thụng qua hoạt động đú nảy sinh cỏc mối quan hệ vừa chế ƣớc theo quy định phỏp luật tố tụng song vừa cú quan hệ phối hợp giữa hai cơ quan nhằm đấu tranh phũng, ngừa và ngăn chặn cỏc tội phạm xõm phạm TTXH. Mối quan hệ phối hợp tạo nờn sự khăng khớt vừa cựng nhau đấu tranh tội phạm, vừa hỗ trợ cho CQCSĐT thực hiện đỳng cỏc quy định về trỡnh tự, thủ tục, hỡnh thức tố tụng đối với một vụ ỏn vi phạm quy định về điều khiển phƣơng tiện giao thụng đƣờng bộ và với ngƣời cú hành vi phạm tội, hạn chế những thiếu sút và

Trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn vi phạm quy định về điều khiển phƣơng tiện giao thụng đƣờng bộ, CQCSĐT cú thể tiến hành rất nhiều hoạt động điều tra khỏc nhau: khỏm nghiệm hiện trƣờng, khỏm nghiệm tử thi, khỏm phƣơng tiện tai nạn giao thụng, lấy lời khai, đối chất, nhận dạng, hỏi cung bị can, vv...

- Hỏi cung bị can

BLTTHS 2003 quy định: “Việc hỏi cung bị can phải do Điều tra viờn

tiến hành ngay sau khi cú quyết định khởi tố bị can” [16, Điều 131]. Hỏi cung

bị can đƣợc tiến hành ngay sau khi khởi tố bị can và phải do Điều tra viờn đƣợc Thủ trƣởng CQCSĐT phõn cụng điều tra vụ ỏn. Yờu cầu cơ bản của việc hỏi cung bị can là phải làm sỏng tỏ những yếu tố cấu thành tội phạm đó khởi tố. Khi hỏi cung những bị can trong vụ ỏn về an toàn giao thụng, ĐTV cần phải làm rừ những vi phạm liờn quan trực tiếp dẫn đến tại nạn, ý thức của ngƣời điều khiển phƣơng tiện giao thụng đƣờng bộ khi gõy ra tai nạn... Đối với những bị can trong vụ ỏn vi phạm quy định về phƣơng tiện giao thụng đƣờng bộ, vi bị hại thƣờng chết hoặc thƣơng nặng khụng thể cho lời khai đƣợc nờn quỏ trỡnh điều tra phụ thuộc nhiều vào lời khai của bị can, ngƣời làm chứng. Trƣớc khi hỏi cung, ĐTV cần xem xột, đỏnh giỏ những chứng cứ khỏch quan khỏc một cỏch chớnh xỏc, trỏnh việc bị can dẫn dắt vào những lời khai mang tớnh cú lợi cho ngƣời phạm tội. Những mõu thuẫn trong lời khai của bị can phải đƣợc phõn tớch, tổng hợp, kết luận một cỏch khỏch quan.

Để việc hỏi cung bị can đảm bảo khỏch quan, toàn diện, đỳng trỡnh tự, thủ tục do Bộ luật tố tụng hỡnh sự đó quy định. Đối với tội vi phạm quy định về điều khiển phƣơng tiện giao thụng đƣờng bộ, nhiều trƣờng hợp bị can thƣờng thay đổi lời khai theo hƣớng cú lợi cho mỡnh trong quỏ trỡnh điều tra, làm ảnh hƣởng đến sự thật khỏch quan của vụ ỏn, vỡ vậy VKSND phải giỏm sỏt chặt chẽ việc hỏi cung của CQCSĐT. Hoạt động kiểm sỏt việc hỏi cung của VKSND thụng qua cỏc hỡnh thứ: Thụng qua việc nghiờn cứu cỏc biờn bản

hỏi cung trong hồ sơ vụ ỏn; nếu xột thấy lời khai của bị can cú những mõu thuẫn, hoặc cú dấu hiệu khai bỏo khụng bỡnh thƣờng, cú biểu hiện dụ cung, mớm cung thỡ VKSND phải trực tiếp tham gia hỏi cung bị can. KSV thụng bỏo ngày giờ, địa điểm để ĐTV biết cựng phối hợp hỏi cung bị can. Hoặc cú thể tiến hành phỳc cung nếu thấy cần thiết.

- Trong việc khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi, khỏm phương tiện giao thụng liờn quan đến tai nạn giao thụng.

Đối với hoạt động khỏm nghiệm hiện trƣờng: Khỏm nghiệm hiện trƣờng là hoạt động điều tra của CQCSĐT tại nơi xảy ra hoặc nơi phỏt hiện tội phạm, nhằm phỏt hiện dấu vết của tội phạm, vật chứng và làm sỏng tỏ tỡnh tiết. Hiện trƣờng của cỏc vụ ỏn vi phạm quy định về điều khiển phƣơng tiện giao thụng đƣờng bộ là nơi xảy ra tai nạn cú sự tham gia của cỏc phƣơng tiện giao thụng đƣờng bộ trờn cỏc tuyến đƣờng quốc lộ, tỉnh lộ, đƣờng nội thành, nội thị hoặc cú thể là đƣờng giao thụn nụng thụn... và hoạt động khỏm nghiệm hiện trƣờng thƣờng đƣợc tiến hành trƣớc khi khởi tố vụ ỏn.

Cụng tỏc khỏm nghiệm hiện trƣờng cú ý nghĩa hết sức quan trọng trong điều tra cỏc vụ ỏn vi phạm quy định về điều khiển phƣơng tiện giao thụng đƣờng bộ. Kết quả cụng tỏc khỏm nghiệm hiện trƣờng khụng những cú ý nghĩa trong chứng minh tội phạm mà cũn là cơ sở cho việc xõy dựng kế hoạch điều tra, giả thuyết điều tra, giỳp cho việc điều tra vụ ỏn đƣợc nhanh chúng. Đối với vụ ỏn vi phạm quy định về điều khiển phƣơng tiện giao thụng đƣờng bộ tiến hành khỏm nghiệm hiện trƣờng là yờu cầu bắt buộc và cú ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động điều tra, đõy là nguồn chứng cứ cú giỏ trị chứng minh tội phạm cao vỡ vậy hoạt động khỏm nghiệm hiện trƣờng vần phải đƣợc giỏm sỏt chặt chẽ. Điều 150 BLTTHS quy định trƣớc khi tiến hành khỏm nghiệm CQĐT phải thụng bỏo cho VKS cựng cấp biết để cử KSV tham gia kiểm sỏt việc khỏm nghiệm. Đối với hiện trƣờng núi chung và hiện trƣờng tai nạn giao

thụng núi riờng, khi chƣa cú mặt KSV thỡ chƣa đƣợc khỏm nghiệm, mặc dự BLTTHS quy định việc khỏm nghiệm hiện trƣờng do ĐTV tiến hành. Khi khỏm nghiệm hiện trƣờng ĐTV đều phải mời ngƣời chứng kiến tham gia cuộc khỏm nghiệm. Hiện trƣờng tai nạn giao thụng khụng chỉ là những dấu vết va chạm, phƣơng tiện, dấu phanh hay những đồ vậy khỏc để lại hiện trƣờng sau khi va chạm mà cũn chớnh là những cỏi tồn tại trƣớc khi va chạm nhƣ: biển bảo, vạch kẻ đƣờng, loại đƣờng...; tất cả đƣợc ghi nhận rừ vào biờn bản khỏm nghiệm hiện trƣờng, sơ đồ, bản ảnh hiện trƣờng. Trƣớc khi khỏm nghiệm hiện trƣờng đặc biệt hiện trƣờng tai nạn giao thụng cú ngƣời chết, nơi cú mật độ phƣơng tiện qua lại đụng, hiện trƣờng dễ bị xỏo trộn, để đảm bảo hiệu quả của cụng tỏc khỏm nghiệm KSV phải cú mặt kịp thời, chủ động nắm tỡnh hỡnh, yờu cầu ĐTV thụng bỏo về sự việc xảy ra để tham gia khỏm nghiệm. Trong quỏ trỡnh khỏm nghiệm KSV kiểm sỏt chặt chẽ và chủ động yờu cầu ĐTV tiến hành khỏm nghiệm hiện trƣờng theo đỳng quy định.

Đối với hoạt động khỏm nghiệm tử thi ở cỏc vụ tai nạn giao thụng đƣờng bộ cú ngƣời chết, việc khỏm nghiệm tử thi cú thể khụng đƣợc thực hiện do ngƣời thõn của ngƣời chết từ chối khỏm nghiệm tử thi. BLTTHS quy định: “Việc khỏm nghiệm tử thi do Điều tra viờn tiến hành cú bỏc sĩ phỏp y

tham gia và phải cú người chứng kiến” [16, Điều 151], cũng nhƣ hoạt động

khỏm nghiệm hiện trƣờng, việc khỏm nghiệm tử thi phải đƣợc thụng bỏo trƣớc cho VKSND cựng cấp biết. Kiểm sỏt viờn phải cú mặt để tiến hành kiểm sỏt việc khỏm nghiệm tử thi. KSV thực hiện hoạt động kiểm sỏt trƣớc và trong cuộc khỏm nghiệm tử thỡ, nhƣ: Kiểm sỏt thành phần khỏm nghiệm, kiểm sỏt quy trỡnh khỏm nghiệm… Ngoài ra Kiểm sỏt viờn cũn thực hiện quyền thực hiện một số hoạt hoạt động khỏm nghiệm cần thiết.

Đối với hoạt động khỏm phƣơng tiện giao thụng liờn quan: Việc khỏm phƣơng tiện giao thụng gõy tai nạn trong vụ ỏn vi phạm quy định về điều

khiển phƣơng tiện giao thụng đƣờng bộ đƣợc Điều tra viờn tiến hành ngay sau khi tai nạn giao thụng xảy ra nhằm mục đớch xỏc định nguyờn nhõn tai nạn, lỗi của ngƣời điều khiển phƣơng tiện, thiệt hại về tài sản từ đú cú kết luận đỳng đắn về việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. VKSND đƣợc CQCSĐT thụng bỏo về thời gian, địa điểm, hỡnh thức khỏm phƣơng tiện giao thụng liờn quan. Kiểm sỏt viờn phải trực tiếp tham gia giỏm sỏt việc khỏm nghiệm.

- Việc lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, nguyờn đơn, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn

Việc lấy lời khai ngƣời làm chứng và những ngƣời liờn quan đảm bảo những trỡnh tự thủ tục quy định từ cỏc Điều 133 đến Điều 136 BLTTHS năm 2003.

Trỏch nhiệm của VKSND phải chủ động yờu cầu CQCSĐT kịp thời lấy lời khai những ngƣời làm chứng và ngƣời bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn để làm rừ cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn, khụng bỏ sút những chứng cứ quan trọng nhằm làm rừ sự thật khỏch quan của vụ ỏn. Những vụ tai nạn giao thụng thƣờng diễn ra trờn đƣờng giao thụng, nơi cú nhiều phƣơng tiện, nhiều ngƣời dõn qua lại, cú thể cú nhiều ngƣời làm chứng chứng kiến sự việc tuy nhiờn mỗi ngƣời cú một gúc quan sỏt khỏc nhau, cú những đỏnh giỏ khỏc nhau cho nờn khụng thể trỏnh đƣợc những mõu thuẫn trong lời khai của ngƣời làm chứng. Trong trƣờng này, KSV cú thể trực tiếp lấy lời khai của những ngƣời này để kiểm tra chứng cứ trong trƣờng hợp lời khai của họ cú mõu thuẫn với nhau hoặc mõu thuẫn với cỏc chứng cứ đó thu thập đƣợc.

- Mối quan hệ trong trưng cầu giỏm định, trưng cầu định giỏ tài sản.

Điều 202 BLHS 1999 quy định:

Ngƣời nào điều khiển phƣơng tiện giao thụng đƣờng bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thụng đƣờng bộ gõy thiệt hại cho tớnh mạng hoặc gõy thiệt hại nghiờm trọng cho sức khỏe, tài sản của ngƣời khỏc thỡ bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mƣơi

triệu đồng, cải tạo khụng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tự từ sỏu thỏng đến ba năm.

Khoản 1 Điều 2 thụng tƣ liờn tịch số 09/2013 Bộ cụng an - Bộ quốc phũng - Bộ tƣ phỏt - Viện kiểm sỏt tối cao - Tũa ỏn tối cao quy định tỡnh tiết định tội, định khung đối với tội quy định tại khoản 1 Điều 202: "Chết một người; Gõy tổn hại cho sức khỏe của một đến hai người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 31% trở lờn;..; Gõy thiệt hại về tài sản cú giỏ trị từ bảy

mươi triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng" [5].

Từ quy định trờn cho thấy, tội phạm vi phạm quy định về điều khiển phƣơng tiện giao thụng đƣờng bộ là tội phạm cấu thành vật chất, hậu quả của tội phạm là dấu hiệu bắt buộc. Vỡ vậy, trƣng cầu giỏm định là yờu cầu bắt buộc trong điều tra cỏc vụ ỏn vi phạm quy định về điều khiển phƣơng tiện giao thụng đƣờng bộ. Phải xỏc định đƣợc nguyờn nhõn chết của nạn nhõn đối với những vụ tai nạn giao thụng cú ngƣời chết, hoặc mức độ thƣơng tớch hoặc tổn hại sức khoẻ của ngƣời bị hại của nạn là bao nhiờu %, mức độ thiệt hại về tài sản là bao nhiờu tiền trong những vụ tai nạn giao thụng khụng cú ngƣời chết để làm cơ sở cho giải quyết vụ ỏn một cỏch khỏch quan, chớnh xỏc. Ngoài ra, trong những trƣờng hợp cần thiết, CQCSĐT cũn cú thể trƣng cầu giỏm định thụng qua hồ sơ bệnh ỏn, đú là trong trƣờng hợp nạn nhõn từ chối giỏm định. Đõy là thủ tục quan trọng khụng thể thiếu đƣợc để giải quyết một vụ ỏn vi phạm quy định về điều khiển phƣơng tiện giao thụng đƣờng bộ.

CQCSĐT là cơ quan chủ động trong cụng tỏc trƣng cầu giỏm định, bờn cạnh đú trỏch nhiệm của VKSND là phải chủ động phỏt hiện cỏc vấn đề cần phải giỏm định, khi CQCSĐT chƣa tiến hành giỏm định thỡ VKSND yờu cầu giỏm định. Trong trƣờng hợp nội dung kết luận chƣa rừ, chƣa đầy đủ hoặc khi phỏt sinh vấn đề mới liờn quan đến những tỡnh tiết của vụ ỏn thỡ cần phải giỏm định bổ sung. Khi cú nghi ngờ về kết quả giỏm định hoặc cú mõu thuẫn trong

cỏc kết luận giỏm định về cựng một vấn đề cần giỏm định thỡ phải giỏm định lại và do ngƣời giỏm định khỏc tiến hành.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Mối quan hệ giữa Cơ quan cảnh sát điều tra và Viện kiểm sát trong việc khởi tố, điều tra các vụ án vi phạm quy định về điều khiển các phương tiện giao thông đường bộ (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)