Sau khi kiểm tra xỏc minh, thu thập chứng cứ, tài liệu ban đầu về nguồn tin bỏo tội phạm, và kiến nghị khởi tố, xột thấy cú dấu hiệu tội phạm CQCSĐT phải ra quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, khởi tố bị can.
BLTTHS 2003 quy định: " Chỉ được khởi tố vụ ỏn khi đó xỏc định cú
dấu hiệu tội phạm....” [16, Điều 100].
Khởi tố vụ ỏn hỡnh sự là một sự kiện phỏp lý mở đầu quỏ trỡnh tố tụng. Trong giai đoạn này, CQCSĐT và VKSND cựng cú nhiệm vụ xỏc định cú hay khụng cú sự việc phạm tội xảy ra. Khi xỏc định cú đủ dấu hiệu phạm tội thỡ CQCSĐT tiến hành khởi tố vụ ỏn và gửi quyết định khởi tố cho VKSND trong phạm vi 24 giờ để VKSND kiểm sỏt việc chấp hành phỏp luật của CQCSĐT trong việc khởi tố vụ ỏn. Trong một số loại tội thuộc khoản 1 cỏc điều 104, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 131 và 171 của Bộ luật hỡnh sự quy định chỉ đƣợc khởi tố khi cú yờu cầu của ngƣời bị hại hoặc của ngƣời đại diện hợp phỏp của ngƣời bị hại là ngƣời chƣa thành niờn, ngƣời cú nhƣợc điểm về tõm thần hoặc thể chất (Khoản 1, Điều 105 BLTTHS). Từ đú cho thấy, tội vi phạm quy định về điều khiển phƣơng tiện giao thụng đƣờng bộ khụng thuộc trƣờng hợp khởi tố theo yờu cầu của ngƣời bị hại, mặt khỏc khi cú đủ yếu tố cấu thành tội phạm nhƣ: Cú hành vi vi phạm về điều khiển phƣơng tiện giao thụng đƣờng bộ quy định tại Luật giao thụng đƣờng bộ, cú thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe, tài sản của ngƣời khỏc, mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi vi phạm và hậu quả thực tế... thỡ CQCSĐT phải ra quyết định khởi tố vụ ỏn theo quy định của phỏp luật.
Trờn cơ sở giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố về tội vi phạm quy định về điều khiển phƣơng tiện giao thụng đƣờng bộ, khi thấy cú dấu hiệu của tội phạm thỡ CQCSĐT phải ra quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự và phải gửi ngay Quyết định khởi tố vụ ỏn kốm theo tài liệu liờn quan cho VKSND cú thẩm quyền (cựng cấp) để kiểm sỏt việc khởi tố. Sau khi nhận đƣợc quyết định khởi tố, VKSND phải đăng ký vào sổ thụ lý của cơ quan mỡnh để kiểm sỏt việc khởi tố và theo dừi tiến độ giải quyết của CQCSĐT. VKSND kiểm tra tớnh cú căn cứ của Quyết định khởi tố vụ ỏn. Tớnh cú căn cứ để khởi tố vụ ỏn hỡnh sự núi chung và tội vi phạm quy định về điều khiển phƣơng tiờn giao thụng đƣờng bộ núi riờng đƣợc quy định tại Điều 100
BLTTHS năm 2003, theo đú chỉ đƣợc khởi tố vụ ỏn khi đó xỏc định cú dấu hiệu tội phạm nhƣ: Cú hành vi vi phạm quy định của Luật giao thụng đƣờng bộ năm 2008, gõy thiệt hại đến tớnh mạng hoặc gõy thiệt hại nghiệm trọng đến sức khỏe, tài sản cho ngƣời khỏc đƣợc quy định tại Điều 202 BLHS năm 1999. Sau khi nghiờn cứu hồ sơ, tài liệu, VKSND phải cú quan điểm rừ ràng là đồng ý hoặc khụng đồng ý quyết định của CQCSĐT.
Nếu sau khi nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn, xột thấy Quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự của CQCSĐT khụng cú căn cứ hoặc trỏi phỏp luật thỡ VKSND yờu cầu hoặc ra Quyết định huỷ bỏ quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự của CQCSĐT (Khoản 2, Điều 109 BLTTHS 2003). Những quyết định của VKSND cựng cấp CQCSĐT phải thực hiện, nếu CQCSĐT khụng nhất trớ thỡ vẫn phải thực hiện nhƣng cú quyền kiến nghị VKSND cấp trờn trực tiếp bằng văn bản (Điều 114 BLTTHS 2003).
Cụng tỏc kiểm sỏt việc khởi tố vụ ỏn cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng. VKSND sẽ loại trừ ngay từ ban đầu cỏc hoạt động vi phạm thiếu sút của CQCSĐT để yờu cầu CQCSĐT cú biện phỏp khắc phục thiếu sút ngay từ ban đầu, trỏnh việc xõm hại đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của những trƣờng hợp liờn quan và hạn chế đƣợc tốn kộm chi phớ cho hoạt động điều tra.
Đối với Quyết định khởi tố bị can của CQCSĐT: Sau khi CQCSĐT ra Quyết định khởi tố bị can phải gửi toàn bộ hồ sơ tài liệu đến VKSND cựng cấp để đề nghị phờ chuẩn và phải cú Quyết định phờ chuẩn Quyết định khởi tố bị can của VKSND thỡ Quyết định đú mới cú hiệu lực phỏp lý. Nếu VKSND khụng phờ chuẩn thỡ CQCSĐT phải huỷ bỏ quyết định khởi tố bị can hoặc VKSND sẽ yờu cầu bổ sung chứng cứ, tài liệu làm căn cứ để quyết định việc phờ chuẩn (Khoản 4, Điều 126 BLTTHS 2003). Mọi quyết định của CQCSĐT đối với khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can đều đƣợc sự nhất trớ của VKSND cựng cấp và nếu CQCSĐT khụng nhất trớ thỡ cú quyền kiến nghị với VKSND cấp
can, CQCSĐT đều phải cú văn bản đề nghị VKSND phờ chuẩn (Điều 127 BLTTHS năm 2003).
Từ những quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự nhƣ trờn cho thấy, sự chế ƣớc của VKSND đối với CQCSĐT rất rừ nột, bởi cỏc Quyết định của CQCSĐT liờn quan đến việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự một ngƣời đều phải thụng qua VKSND. Vớ nhƣ trong một tổ chức, mọi hoạt động của cỏc thành viờn đều do sự chỉ đạo của lónh đạo đơn vị, đấy là thể hiện vai trũ quyết định và chế ƣớc trong hoạt động tố tụng hỡnh sự của VKSND đối với CQCSĐT trong điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự núi chung.
Mối quan hệ này thể hiện thụng qua việc VKSND chủ động phối hợp với CQCSĐT, tạo sự tin cậy lẫn nhau là yếu tố quan trọng cho sự thành cụng trong đấu tranh phũng, chống cỏc TPVTTXH. Chỉ cú vậy VKSND mới chủ động trong thụng tin về vụ ỏn và làm tốt cụng tỏc thực hành quyền cụng tố ngay từ khi khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can.
Sau khi khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can, VKSND phải nghiờn cứu kỹ và toàn diện cỏc chứng cứ tài liệu cú trong hồ sơ vụ ỏn do CQCSĐT thu thập đƣợc. Trong việc nghiờn cứu, phải chỳ ý đến cỏc chứng cứ buộc tội và cả chứng cứ gỡ tội. Trƣờng hợp cần thiết VKSND phải trực tiếp hỏi cung bị can, hỏi ngƣời làm chứng chứng trƣớc khi ra quyết định phờ chuẩn cỏc quyết định của CQCSĐT để cú những quyết định phờ chuẩn chớnh xỏc và kịp thời trong đấu tranh phũng, chống cỏc tội phạm đỏp ứng tỡnh hỡnh mới hiện nay. Đối với tội vi phạm quy định về điều khiển phƣơng tiện giao thụng đƣờng bộ, ngoài cỏc chứng cứ vật chất là cỏc phƣơng tiện tham gia giao thụng, hiện trƣờng tai nạn giao thụng thỡ lời khai của bị can, bị hại, ngƣời làm chứng là nguồn chứng cứ vụ cựng quan trọng, vỡ vậy, trong nhiều trƣờng hợp, trƣớc khi phờ chuẩn cỏc quyết định tố tụng của CQCSĐT thỡ VKSND phải trực tiếp hỏi cung bị can, bị hại, ngƣời làm chứng để cú căn cứ vững chắc cú quyết định